Bài viết này tìm hiểu về danh từ thân tộc “ông”, “bà” trong giao tiếp của người xứ Thanh qua việc khảo sát các biến thể và cách sử dụng, để góp một tiếng nói vào việc gìn giữ và khám phá nét văn hóa ẩn chứa trong tâm hồn của người xứ Thanh. | 42 ng«n ng÷ & ®êi sèng sè 11 (205)-2012 Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ng C¸ch sö dông tõ «ng, bµ trong giao tiÕp cña ng−êi xø thanh How the words "«ng", "bµ" are used in communication by people in Thanh Hãa Vâ hång v©n (HVCH K2 NN, §¹i häc Hång §øc, Thanh Hãa) Abstract Vocative is a human linguistic act referring people’s and regional cultural behavior in everyday communication. Belonging to a province with rich cultural traditions, Thanh Hoa dialect has extremely rich kinship vocatie. Vocative words can be used independently and can be combined with other elements to form words or word - combination with different meanings. The Article focuses on the various use of two vocative words "ông", "bà" by Thanh Hoa people in everyday communication in order to get better understanding of the culture lying in the heart of of Thanh Hoa people. 1. Xưng hô là một hành vi ngôn ngữ của con người ñược thực hiện trong giao tiếp. Xưng hô cũng là cách ứng xử thể hiện nét văn hóa của một ñịa phương, một dân tộc trong giao tiếp. Mỗi từ xưng hô ñều tiềm ẩn nhiều nhân tố như văn hóa, lịch sử, ñịa lí, tư duy . Từ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phong phú gồm nhiều nhóm: (1) ðại từ nhân xưng (tôi, tao, mày, nó, hắn, chúng tôi, chúng ta, bọn họ.). (2) Danh từ thân tộc (cha/bố, mẹ, anh, chị, ông, bà, cô, dì, chú, bác .). (3) Danh từ hoặc cụm từ chỉ chức vụ (giáo sư, tiến sĩ, kĩ sư, chủ tịch, .). (4) Các từ loại khác (ñằng ấy, ấy.). Trong ñó nhóm: ðại từ nhân xưng (1) và nhóm Danh từ thân tộc (2) ñược chú ý hơn cả. Cả hai nhóm này ñều có chức năng "thường trực" là xưng hô. Tuy nhiên ở nhóm (2), theo PGS. TS Phạm Văn Hảo trong “Từ xưng gọi trong phương ngữ Bắc” NN&ðS số 1+2 (2011) “i) Chức năng xưng gọi chỉ là chức năng phụ, thứ yếu, có sau, và ii) Không phải danh từ nào loại này cũng có thể dùng ñể xưng gọi như vậy. Ta gọi loại từ này có “chức năng kép””. Nghiên cứu về từ xưng hô ñược các nhà nghiên cứu ñặc biệt quan tâm. Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu về các từ xưng hô và cách sử