Cùng với ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện là một trong những phạm trù cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi. Ngôn ngữ người kể chuyện luôn “đảm đương chức năng trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận con người và sự kiện”. Việc khám phá ngôn ngữ người kể chuyện sẽ cho người đọc nhiều chỉ dẫn thú vị về thế giới nghệ thuật của nhà văn với những đặc điểm riêng chi phối ngòi bút của họ. Bài viết này sẽ trình bày về ngôn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Bá Ngọc và Phạm Duy Tốn. | Sè 12 (206)-2012 ng«n ng÷ & ®êi sèng 27 Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ng Ng«n ng÷ ng−êi kÓ chuyÖn trong truyÖn ng¾n cña nguyÔn b¸ häc vµ ph¹m duy tèn The NARRATIVE LANGUAGE IN NGUYEN BA HOC’S AND PHAM DUY TON’S SHORT STORIES cao thÞ h¶o (TS, §¹i häc S− ph¹m Th¸i Nguyªn) Abstract This article surveys Nguyen Ba Hoc’s and Pham Duy Ton’s stories to point out a moral educational trend, as a characteristic influence of Medieval literature, presented through vivid narrative. Narrative language in Nguyen Ba Hoc’s and Pham Duy Ton’s stories appears in various ways: the alternative comments and descriptions, the story lively leading style, the wwise lessons at end of some stories, That helps the authors a lot in confirming and praising the good moral values of the Nation and criticizing the negative, immoral behaviours and characters. 1. Cùng với ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ người kể chuyện là một trong những phạm trù cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi. Ngôn ngữ người kể chuyện luôn “ñảm ñương chức năng trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận con người và sự kiện”(1). Việc khám phá ngôn ngữ người kể chuyện sẽ cho chúng ta nhiều chỉ dẫn thú vị về thế giới nghệ thuật của nhà văn với những ñặc ñiểm riêng chi phối ngòi bút của họ. Nguyễn Bá Học và Phạm Duy Tốn ñược coi là hai tác giả tiên phong của truyện ngắn hiện ñại Việt Nam. ðầu thế kỉ XX, khi văn xuôi quốc ngữ mới xuất hiện thưa thớt và lẻ tẻ thì Nguyễn Bá Học ñã có tới bẩy truyện ngắn và Phạm Duy Tốn có bốn truyện ngắn ñăng trên Nam Phong tạp chí. Các ông ñược coi là những tác giả “viết ñoản thiên tiểu thuyết theo lối mới trước nhất”(2) ở nước ta, nhưng tác phẩm của họ vẫn mang tính giao thoa giữa lối viết truyền thống ảnh hưởng văn học trung ñại và cách viết hiện ñại du nhập từ phương Tây. ðặc biệt, dấu ấn của văn học trung ñại vẫn chi phối ngòi bút của các tác giả này khá rõ qua ngôn ngữ người kể chuyện. 2. Trong văn học trung ñại Việt Nam, ngôi thứ nhất xưng tôi chỉ là nhân vật chính trong những bài du kí, tự .