Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009 này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. | SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ (Đề thi có 02 trang) Kiểm tra Hình học 12 NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN Toán – Lớp 12 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh :. Số báo danh : . Câu 1. Cho hình chóp tam giác có AB = 5a, BC = 6a, CA = 7a. Các mặt bên SAB, SBC, SCA tạo với đáy một góc 60o .Tính thể tích khối chóp. A. B. C. D. Câu 2. Tâm các mặt của một hình lập phương là: A. Các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều B. Các đỉnh của một hình tứ diện đều C. Các đỉnh của một hình mười hai mặt đều D. Các đỉnh của một hình bát diện đều Câu 3. Khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có thể tích bằng 108cm3. E là tâm mặt bên AA’C’C và G là trọng tâm của tam giác BCB’. Thể tích khối C’CGE bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 4. Cho lăng trụ có đều, G là trọng tâm tam giác ABC, M là trung điểm BC và A’ cách đều ba điểm A, B, C. Chiều cao h của lăng trụ là: A. . B. . C. . D. . Câu 5. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào ĐÚNG? A. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số cạnh B. Khối bát diện đều có tám đỉnh C. Khối lập phương và khối bát diện đều có cùng số đỉnh D. Khối lập phương có số mặt chia hết cho 4 Câu 6. Mệnh đề nào sau đây là ĐÚNG? A. Khối lập phương có tám cạnh B. Mỗi mặt của khối lập phương là một tam giác đều C. Mỗi đỉnh của khối lập phương là đỉnh chung của ba mặt D. Mỗi đỉnh của khối lập phương là đỉnh chung của bốn mặt Câu 7. Cho lăng trụ đều , G là trọng tâm tam giác ABC. Chiều cao h của lăng trụ là: A. . B. . C. . D. . Câu 8. Một đa diện có các mặt là những tam giác thì tổng số các mặt của nó phải là: A. Một số chẵn. B. Một số bé hơn hoặc bằng 0. C. Một số chia hết cho 5. D. Một số lẻ. Câu 9. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với đáy và . Tính thể tích khối chóp biết A. B. C. D. Câu 10. Chiều cao h của hình lăng trụ đứng là: A. . B. . C. . D. . Câu 11. Cho (H) là khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có ABC là tam giác vuông tại A, AB=3a, BC=5a, AA’=2a. Thể tích V của (H) bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 12. Cho(H) là khối lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ đáy là tam giác tam giác vuông cân tại B, AC= , biết góc giữa AB’ và đáy bằng 450. Thể tích của (H) bằng: A. B. C. D. Câu 13. Khối đa diện nào sau đây có số mặt nhỏ nhất? A. Khối lập phương B. Khối mười hai mặt đều C. Khối tứ diện đều D. Khối chóp tứ giác đều Câu 14. Cho hình chóp đều có cạnh đáy bằng a. Tính thế tích khối chóp biết A. B. C. D. Câu 15. Khối tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 16. Mỗi đỉnh của khối tứ diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu mặt? A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 17. Khối tứ diện đều thuộc loại: A. B. C. D. Câu 18. Thể tích V của khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy S là: A. . B. . C. . D. . Câu 19. Cho khối chóp có SA (ABCD), ABCD là hình vuông cạnh a, SC = . Gọi M là trung điểm SA. Khi đó thể tích khối chóp bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 20. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) được kết quả A. B. C. D. ------ HẾT ------ 2/2 - Mã đề 009