Bài giảng Ma trận nghịch đảo - TS. Lê Xuân Trường

Bài giảng "Ma trận nghịch đảo" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, nhận xét, điều kiện khả nghịch, tìm ma trận đảo bằng phép biến đổi sơ cấp, tìm ma trận đảo bằng định thức. nội dung chi tiết. | MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) Ts. Lê Xuân Trường Khoa Toán Thống Kê MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 1/6 Định nghĩa Cho A là một ma trận vuông cấp n. Ta nói A khả nghịch nếu tồn tại ma trận vuông B cấp n sao cho AB = BA = In . B gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký hiệu là A−1 . −2 1 1 2 . Ta có Ví dụ: Cho A = và B = 3 3 4 − 12 2 AB = BA = I2 nên A khả nghịch và A−1 = B Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 2/6 Nhận xét Nếu A khả nghịch thì ta còn nói A không suy biến. Ngược lại, A là ma trận suy biến. Ma trận nghịch đảo (nếu có) là duy nhất. Nếu A khả nghịch thì A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 = A. Nghịch đảo của tích hai ma trận (AB )−1 = B −1 .A−1 Nghịch đảo của ma trận chuyển vị Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) ( AT ) − 1 = ( A − 1 ) T MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 3/6 Điều kiện khả nghịch Cho A là ma trận vuông cấp n A khả nghịch ⇐⇒ det(A) 6= 0 1 2 Ví dụ: ma trận A = khả nghịch vì det(A) = −2 6= 0. 3 4 2 −1 3 Ví dụ: ma trận C = 1 m −2 suy biến khi 3 −1 4 Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) det(C ) = 3 − m = 0 ⇐⇒ m = 3. MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO 4/6 Tìm ma trận đảo bằng phép biến đổi sơ cấp phép b. đ. s. c B ] =⇒ A−1 = B [ A In ] −−−−−−−→ [ In trên dòng Ví dụ: Tìm nghịch đảo của ma trận A = 1 4 −3 1 0 5 0 1 1 0 1 0 0 1 → → Vậy A−1 = 5 17 −4 17 3 17 1 17 −3 5 (nếu có) −3 1 0 17 −4 1 5 17 −4 17 3 17 1 17 0 Ví dụ: Tìm nghịch đảo của B = 1 −1 Ts. Lê Xuân Trường (Khoa Toán Thống Kê) 1 4 MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO −1 1 0 −1 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.