Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường

Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường là tài liệu luyện thi học kỳ 2 lớp 7 rất hiệu quả. Đây cũng là tài liệu tham khảo môn Ngữ Văn giúp các bạn học sinh lớp 7 củng cố lại kiến thức, nhằm học tập môn Ngữ Văn tốt hơn, đạt điểm cao trong bài thi cuối kì. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi. | PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Môn: NGỮ VĂN 7- Năm học 2017 – 2018 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ nào sau đây không nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất? A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn. C. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa D. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Câu 2. Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của"? A. Người làm ra của, của không làm ra người B. Người sống đống vàng C. Người ta là hoa của đất D. Người còn thì của còn Câu 3. Nhận định nào nói đúng nhất về nghệ thuật của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"? A. Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện B. Giọng văn giàu cảm xúc C. Văn bản nghị luận mẫu mực D. Bố cục chặt chẽ, rành mạch Câu 4. Câu văn "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có" trong văn bản "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh nói về điều gì? A. Ý nghĩa của văn chương B. Công dụng của văn chương C. Nguồn gốc của văn chương D. Nhiệm vụ của văn chương Câu 5. Câu nào không phải là câu bị động? được thầy giáo khen B. Nó được mẹ dắt đi chơi C. Nó bị phê bình D. Thằng bé bị ngã rất đau Câu 6. Đề bài nào dưới đây không phải đề văn nghị luận? A. Gia đình thân yêu của em. B. Ý kiến của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" C. Chứng minh tính đúng đắn của câu: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Gia đình là điểm tựa của mỗi người. Ý kiến của em về vấn đề này Câu 7. Trong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng đã sử dụng thao tác nghị luận nào là chính? tích và giải thích B. Chứng minh C. Phân tích D. Giải thích Câu 8 .Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.” A. Liệt kê không tăng tiến B. Liệt kê tăng tiến C. Liệt kê theo cặp D. Liệt kê không theo từng cặp B. Tự luận (8 điểm) Câu 9(2 điểm): Cho đoạn văn: "Dân ta có một lòng .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.