Xin giới thiệu tới các bạn học sinh "Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2012-2013 - Trường THPT An Nhơn - Mã đề 959", giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. ! | SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT AN NHƠN I ĐỀ THI HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA. KHỐI 12 (Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 959 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24): 1. Để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn: Fe(NO3)3, H2SO4 loãng, NaCl ta dùng: A. Bột CuO. B. Quì tím. C. Ag. D. Bột Cu. 2. Để một vật làm bằng hợp kim của Zn và Cu ngoài không khí ẩm. Vật này sẽ bị ăn mòn theo cơ chế nào và kim loại nào bị ăn mòn ? A. Vật bị ăn mòn theo cơ chế điện hóa và Cu bị ăn mòn. B. Vật bị ăn mòn theo cơ chế điện hóa và Zn bị ăn mòn. C. Vật bị ăn mòn theo cơ chế hóa học và Cu bị ăn mòn. D. Vật bị ăn mòn theo cơ chế hóa học và Zn bị ăn mòn. 3. Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy, ở cực âm xảy ra : A. Sự khử ion K+. B. Sự oxi hóa ion Cl-. C. Sự khử ion Cl-. D. Sự oxi hóa ion K+. 4. Để sản xuất 2,16 tấn nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 với cực dương bằng than chì và toàn bộ oxi sinh ra oxi hóa cacbon thành khí CO2, thì lượng cacbon làm cực dương cần dùng là: A. 0,36 tấn. B. 0,24 tấn. C. 0,18 tấn. D. 0,72 tấn. 5. Số mol FeSO4 cần dùng để tham gia phản ứng vừa đủ với dung dịch K2Cr2O7 chứa 0,3 mol K2Cr2O7 ( trong môi trường H2SO4 loãng) là: A. 5,4 mol. B. 0,9 mol. C. 0,45 mol. D. 1,8 mol. 6. Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời: (1) đun nóng; (2) dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ; (3) dùng dung dịch H2SO4 vừa đủ. A. (2), (3). B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. (1), (2). 7. Nhận định nào sau đây đúng? A. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính. B. CrO3 là một oxit bazơ. C. Cr vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. D. Cr(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. 8. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây không thuộc phương pháp nhiệt luyện ? A. CuO + CO Cu + CO2. B. Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2. C. Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. 9. Hòa tan hoàn toàn 4,6 g kim loại kiềm M vào nước thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 100 ml dung dịch