Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của đất sau canh tác nƣơng rẫy thuộc lƣu vực sông cầu tỉnh Bắc Kạn đƣợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn bán cố định cho 3 trạng thái IA, IB và IC tại 2 huyện Chợ Mới và Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, kết quả cho thấy: Tốc độ thấm ban đầu (Vo) của 3 trạng thái IA, IB, IC dao động từ 5,08mm/ phút đến 6,74 mm/ phút. Tốc thấm nƣớc ổn định (Vc) tăng dần theo các trạng thái, cụ thể IA là 2,69mm/phút, IB đạt 2,86mm/phút và IC là 3,11 mm/phút. | Nguyễn Thị Thu Hoàn và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 9 - 14 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THẤM VÀ GIỮ NƢỚC CỦA ĐẤT SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY THUỘC LƢU VỰC SÔNG CẦU TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Thị Thu Hoàn*, Lê Sỹ Trung Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nƣớc của đất sau canh tác nƣơng rẫy thuộc lƣu vực sông cầu tỉnh Bắc Kạn đƣợc tiến hành trên các ô tiêu chuẩn bán cố định cho 3 trạng thái IA, IB và IC tại 2 huyện Chợ Mới và Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, kết quả cho thấy: Tốc độ thấm ban đầu (Vo) của 3 trạng thái IA, IB, IC dao động từ 5,08mm/ phút đến 6,74 mm/ phút. Tốc thấm nƣớc ổn định (Vc) tăng dần theo các trạng thái, cụ thể IA là 2,69mm/phút, IB đạt 2,86mm/phút và IC là 3,11 mm/phút. Trạng thái (IA) có thời gian đạt đến tốc độ thấm nƣớc ổn định ngắn nhất (34,9-36,8 phút) và tăng dần IB (43,4-45,2 phút) và IC (68,4-74,4 phút). Tổng lƣợng nƣớc thấm tính đến thời điểm 80 phút dao động từ 206,32 mm đến 255,70 mm theo mức độ tăng dần từ IC>IB>IC. Lƣợng nƣớc mao quản (Imq) trạng thái IC là cao nhất có thể đạt 275,32mm, sau đó giảm ở trạng thái IB và IA thấp nhất là 135,91mm. Lƣợng nƣớc ngoài mao quản (Inmq) IA là thấp nhất 73,6mm và cao nhất là IC đạt trung bình 114,56mm. Lƣợng nƣớc bão hòa (Ibh) từ 194,39mm -413,22mm. Lƣợng nƣớc hữu hiệu (Ie) từ 73,4mm-140,9mm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng đƣa ra các biện pháp tác động dựa trên chức năng thấm và giữ nƣớc của đất rừng. Từ khóa: Thấm nước, giữ nước, đất sau canh tác nương rẫy, tốc độ thấm, lưu vực MỞ ĐẦU* Lƣu vực đầu nguồn sông Cầu tỉnh Bắc Kạn nằm trên địa phận 4 huyện, thị xã: Chợ Đồn, Bạch Thông, Chợ Mới và Thị xã Bắc Kạn; địa hình núi cao, độ dốc lớn và chia cắt phức tạp với diện tích đất lâm nghiệp ha, rừng phòng hộ ha [3] phân bố hầu hết ở khu vực xung yếu và rất xung yếu. Trong lƣu vực đầu nguồn sông Cầu tỉnh Bắc Kạn, diện tích đất chƣa có rừng ha [4], phân bố không tập trung ở vùng cao, dốc, thực bì chủ yếu là trảng cỏ, cây bụi rải .