Phát triển hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa là hướng đi tích cực, chủ động nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về sản phẩm nông nghiệp có tính đặc trưng cao của địa phương. Tuy nhiên, việc triển khai các hoạt động để phát triển gặp nhiều khó khăn như điều kiện đất đai manh mún, diện tích trồng phân tán chủ yếu ở quy mô hộ gia đình. | Nguyễn Thị Thu Hương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 13 - 18 PHÁT TRIỂN HỒNG GIA THANH Ở TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Nguyễn Thị Thu Hương1, Đỗ Thị Bắc2*, Nguyễn Thị Ngọc Dung2 2Trường 1Trường Đại học Hùng Vương Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Phát triển hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa là hướng đi tích cực, chủ động nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về sản phẩm nông nghiệp có tính đặc trưng cao của địa phương. Tuy nhiên, việc triển khai các hoạt động để phát triển gặp nhiều khó khăn như điều kiện đất đai manh mún, diện tích trồng phân tán chủ yếu ở quy mô hộ gia đình. Nhận thức của người dân hạn chế nên trở ngại lớn cho việc ứng dụng khoa học công nghệ mới cho việc trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch và bảo quản, chế biến sản phẩm. Ngành hàng hồng Gia Thanh chưa phát triển, các mối quan hệ giữa các tác nhân còn lỏng lẻo, chịu sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường. Để giải quyết phần nào các hạn chế đã nêu, theo nhóm tác giả cần thực hiện tốt các giải pháp chính để phát triển hồng Gia Thanh ở tỉnh Phú Thọ theo hướng sản xuất hàng hóa: Quy hoạch vùng sản xuất, hỗ trợ cơ sở hạ tầng, các biện pháp kỹ thuật đến quản lý ngành hàng, không ngừng phát triển sản xuất hàng hóa bằng tổ chức tốt liên kết sản xuất-tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm hồng Gia Thanh theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap và sử dụng các kênh phân phối thuận tiện nhất tới tay người tiêu dùng. Từ khoá: Phát triển, hồng Gia Thanh, sản xuất, hàng hóa, Phú Thọ ĐẶT VẤN ĐỀ* Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi, cách thủ đô Hà Nội 80 km, có diện tích tự nhiên là ha, đất nông nghiệp chiếm 27,99 %. Dân số năm 2012 là người, trong đó dân số nông thôn chiếm tới 80,12%. Phú Thọ có hộ nông thôn, trong đó hộ nông nghiệp chiếm 77,56%. Tổng giá trị sản xuất triệu đồng, ngành nông nghiệp chiếm 22,09% [1]. Trong những năm qua cây hồng Gia Thanh theo hướng sản xuất hàng hóa trên .