Án lệ và vai trò của án lệ, một số kiến nghị, đề xuất về việc xây dựng, áp dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay

Án lệ là một trong những nguồn luật chính thức, được áp dụng rộng rãi trên thế giới bên cạnh luật thành văn, các quy ước và các điều ước quốc tế. Theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của Tòa án làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ án có tình tiết tương tự sau đó. Trước đây, quan điểm lập pháp ở nước ta không coi án lệ là nguồn chính thống, không chấp nhận trên nguyên tắc việc sử dụng án lệ trong công tác xét xử của ngành Tòa án cũng như hoạt động áp dụng pháp luật. Tuy vậy quan niệm này hiện đang dần thay đổi chính từ tính cấp thiết của việc áp dụng án lệ trong thực tiễn. | Ma Thị Thanh Hiếu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 133(03)/1: 101 - 105 ÁN LỆ VÀ VAI TRÒ CỦA ÁN LỆ, MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC XÂY DỰNG, ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ma Thị Thanh Hiếu* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Án lệ là một trong những nguồn luật chính thức, được áp dụng rộng rãi trên thế giới bên cạnh luật thành văn, các quy ước và các điều ước quốc tế. Theo đó Nhà nước thừa nhận những bản án, quyết định giải quyết vụ việc của Tòa án làm khuôn mẫu và cơ sở để đưa ra phán quyết cho những vụ án có tình tiết tương tự sau đó. Trước đây, quan điểm lập pháp ở nước ta không coi án lệ là nguồn chính thống, không chấp nhận trên nguyên tắc việc sử dụng án lệ trong công tác xét xử của ngành Tòa án cũng như hoạt động áp dụng pháp luật. Tuy vậy quan niệm này hiện đang dần thay đổi chính từ tính cấp thiết của việc áp dụng án lệ trong thực tiễn. Từ khóa: Án lệ, hệ thống pháp luật, tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp luật, nguồn của pháp luật, pháp luật. Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay còn nhiều “lỗ hổng”, đang trong giai đoạn hoàn thiện, nên hệ quả là có nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn hoặc thiếu hụt các quy phạm để điều chỉnh các quan hệ xã hội vốn vô cùng phong phú. Để giải quyết khó khăn này, ngày 24/5/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, trong đó xác định chủ trương về phát triển án lệ trong việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật như sau: “Nghiên cứu về khả năng khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể cả tập quán, thông lệ thương mại quốc tế) và quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung và hoàn thiện pháp luật ”. Bên cạnh Nghị quyết số 48, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cũng xác định rõ: “Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm”* Dù .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    337    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.