Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật: Buổi 4 - TS. Lê Hoàng Sơn

Bài giảng "Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Buổi 4: Cấu trúc dữ liệu" cung cấp cho người học các kiến thức về mảng và con trỏ. Cuối bài giảng có phần bài tập để người học ôn tập và củng cố kiến thức. | Buổi 4: Cấu trúc dữ liệu Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn lehoangson@ Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 1 Nội dung chính 1 Mảng 2 Con trỏ 3 Bài tập 2/18 Lê Hoàng Sơn 1. Mảng Mảng được hiểu là một tập hợp các giá trị có cùng kiểu dữ liệu nằm liên tiếp nhau trong bộ nhớ máy tính Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng Tên mảng Số chiều và kích thước của mỗi chiều Ví dụ int A[10]; mảng một chiều, 10 phần tử nguyên float B[2] [3]; mảng hai chiều, kích thước 2 x 3 Phần tử: A[0] (nội dung) và &A[0] (địa chỉ) B[0][0] &B[0][0] Phần tử mảng bắt đầu từ 0, kết thúc bằng chỉ số mảng trừ 1; 3/18 Lê Hoàng Sơn Ví dụ: Nhập dữ liệu cho mảng 1 chiều # include # include int main() { int a[5], i; for(i=0;i # include int main() { int a[50], i, n, sum = 0; Mảng 50 phần tử printf("Nhap vao gia tri n: "); scanf("%d", &n); for(i = 0; i < n; i++) Vừa nhập từng phần tử { mảng vừa tính tổng printf("Nhap vao phan tu thu %d: ", i + 1); scanf("%d", &a[i]); sum = sum + a[i]; } Tính Trung bình printf("Trung binh cong: %.2f\n", (float) sum/n); getch(); return 0; } 5/18 Lê Hoàng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.