Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Phạm Trí Hùng

Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 2 do TS. Phạm Trí Hùng biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Tổng quan về khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật đầu tư, điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật doanh nghiệp, điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật cạnh tranh,. | CHƯƠNG II Khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp 1. Tổng quan về khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp 2. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật đầu tư 3. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật doanh nghiệp 4. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật cạnh tranh 5. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật chuyên ngành (từ góc độ pháp luật ngân hàng, pháp luật chứng khoán và pháp luật viễn thông ) Tổng quan về khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Giao dịch M&A được điều chỉnh bởi rất nhiều văn bản pháp luật. Pháp luật về sáp nhập, mua lại chỉ bao gồm những văn bản, quy phạm đặc thù liên quan đến hành vi “hợp nhất”, “sáp nhập”, “mua lại”. Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp là một bộ phận của pháp luật về kinh tế xét từ đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh đến nguồn pháp luật. Khung pháp lý (Legal Framework) Theo nghĩa hẹp, khung pháp lý là toàn bộ những quy tắc pháp lý, quy định pháp luật điều chỉnh một hoạt động cụ thể của chủ thể. Ở nghĩa rộng, khung pháp lý còn bao gồm cả những án lệ, học thuyết pháp lý, quan điểm pháp lý hình thành một hành lang pháp lý, cơ sở để điều chỉnh một hoạt động cụ thể của chủ thể. Với nghĩa kỹ thuật, khung pháp lý là tổng hợp những quy định về thủ tục để thực hiện một hoạt động cụ thể của chủ thể Khung pháp lý về sáp nhập, mua lại ở Việt Nam có những cấu thành sau (i) Thứ nhất, pháp luật doanh nghiệp: quy định sáp nhập, mua lại như một hình thức tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm sáp nhập doanh nghiệp và hợp nhất doanh nghiệp. Ngoài ra còn điều chỉnh các cách thức và thủ tục mua cổ phần, mua phần vốn góp, mua lại doanh nghiệp tư nhân, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp. Thứ hai, pháp luật cạnh tranh: nhìn nhận sáp nhập, mua lại dưới góc độ hành vi TTKT bao gồm sáp nhập doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp và liên doanh doanh nghiệp; đưa ra các quy định hạn | CHƯƠNG II Khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp 1. Tổng quan về khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp 2. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật đầu tư 3. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật doanh nghiệp 4. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật cạnh tranh 5. Điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp từ góc độ pháp luật chuyên ngành (từ góc độ pháp luật ngân hàng, pháp luật chứng khoán và pháp luật viễn thông ) Tổng quan về khung pháp lý điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Giao dịch M&A được điều chỉnh bởi rất nhiều văn bản pháp luật. Pháp luật về sáp nhập, mua lại chỉ bao gồm những văn bản, quy phạm đặc thù liên quan đến hành vi “hợp nhất”, “sáp nhập”, “mua lại”. Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp là một bộ phận của pháp luật về kinh tế xét từ đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh đến nguồn pháp luật. Khung pháp lý (Legal Framework) Theo nghĩa hẹp, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
106    116    1    27-04-2024
28    80    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.