Bài giảng Pháp luật về sáp nhập, mua lại doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Phạm Trí Hùng

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại, các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong giao dịch sáp nhập, mua lại. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG III Giao dịch sáp nhập, mua lại và những vấn đề pháp lý trong giao dịch sáp nhập, mua lại 1. Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại 2. Các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong giao dịch sáp nhập, mua lại Rủi ro Hoạt động sáp nhập, mua lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và đầy trở ngại gắn với khả năng xác định đúng đắn tình hình tài chính, giá trị thương hiệu, tình trạng pháp lý và tài sản của doanh nghiệp mục tiêu; cũng như với sự phức tạp và các kẽ hở gây tranh chấp trong hợp đồng và thủ tục xác lập giao dịch; những hạn chế về hệ thống luật, tính chuyên nghiệp, cơ sở dữ liệu thông tin của các nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân hàng tham gia vào quá trình sáp nhập, mua lại. Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại Tìm kiếm và lựa chọn đối tác Chuẩn bị thẩm định, xác định giá trị giao dịch Đàm phán, ký kết, thực hiện Hợp đồng Định giá và chuẩn bị cho việc thẩm định doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp (hay xác định giá trị doanh nghiệp) là việc ước tính giá trị hiện hữu và tiềm năng của doanh nghiệp tại một thời điểm xác định bằng cách sử dụng các phương pháp định giá thích hợp. Chính do yếu tố xác định “tiềm năng” nên việc định giá trở nên phức tạp hơn nhiều vì nó phụ thuộc vào những điều kiện xảy ra trong tương lai. Định giá và chuẩn bị cho việc thẩm định doanh nghiệp Quá trình thẩm định (Due Diligence) là việc xem xét toàn diện về pháp lý, tài chính và chiến lược tất cả những tài liệu, những quan hệ hợp đồng, lịch sử hoạt động và cấu trúc tổ chức của Bên Bán. Thẩm định là một cuộc kiểm tra thực tế về những giá trị, về các yếu tố nền tảng của giao dịch. Các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong giao dịch sáp nhập, mua lại Thỏa thuận bảo mật Thỏa thuận nguyên tắc Hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Thỏa thuận bảo mật (i) Trong giai đoạn tìm kiếm đối tác, Bên Bán có thể phải tiết lộ ngày càng nhiều thông tin mật mà không có sự đảm bảo chắc chắn liệu giao dịch M&A có được thực hiện hay không. Bởi vậy, ngay khi bắt đầu tiếp xúc với Bên Mua, Bên Bán có thể đề | CHƯƠNG III Giao dịch sáp nhập, mua lại và những vấn đề pháp lý trong giao dịch sáp nhập, mua lại 1. Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại 2. Các văn bản, thỏa thuận, hợp đồng trong giao dịch sáp nhập, mua lại Rủi ro Hoạt động sáp nhập, mua lại tiềm ẩn nhiều rủi ro và đầy trở ngại gắn với khả năng xác định đúng đắn tình hình tài chính, giá trị thương hiệu, tình trạng pháp lý và tài sản của doanh nghiệp mục tiêu; cũng như với sự phức tạp và các kẽ hở gây tranh chấp trong hợp đồng và thủ tục xác lập giao dịch; những hạn chế về hệ thống luật, tính chuyên nghiệp, cơ sở dữ liệu thông tin của các nhà tư vấn, môi giới, luật sư, ngân hàng tham gia vào quá trình sáp nhập, mua lại. Các bước trong giao dịch sáp nhập, mua lại Tìm kiếm và lựa chọn đối tác Chuẩn bị thẩm định, xác định giá trị giao dịch Đàm phán, ký kết, thực hiện Hợp đồng Định giá và chuẩn bị cho việc thẩm định doanh nghiệp Định giá doanh nghiệp (hay xác định giá trị doanh nghiệp) là việc ước tính giá trị hiện hữu và tiềm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.