Nội dung chương 1 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Đại cương Hóa phân tích định lượng", cụ thể như: Sai số trong phân tích, các đại lượng đặc trưng trong toán thống kê, cách ghi dữ liệu thực nghiệm theo nguyên tắc về chữ số có nghĩa,. | 1. SAI SỐ TRONG PHÂN TÍCH - Kết quả của n lần đo trong cùng 1 điều kiện: x1, x2, xn - Giá trị trung bình: x x1 x2 . xn n - Sự khác biệt giữa x và giá trị thực ( ): sai số phép đo Biểu diễn sai số: Sai số tuyệt đối: = x - Sai số tương đối: 100% hoaëc 100% x Ví dụ: trong viên thuốc nén, hàm lượng thực của Paracetamol 500,2mg; của Codein 30mg. Kết quả phân tích paracetamol 500,9mg; của codein 30,7mg. Xác định sai số tuyệt đối và tương đối. Phân loại sai số trong phép đo: Sai số thô ĐN - Là những sai số lớn - Các giá trị xi quá lớn hay quá bé HQ NN Do vi phạm những điều kiện cơ bản của phép đo: cẩu thả, nhầm lẫn hoặc cố ý gian lận, sự trục trặc bất ngờ (do hỏng thiết bị, mất điện, mất nước, ) Hỏng một số dữ liệu nhưng cũng có khi làm sai cả một tập hợp dữ liệu Sai số hệ thống ĐN - Là sai số không đổi trong toàn bộ các lần đo hoặc thay đổi theo quy luật. Có thể xác định được nguyên nhân. - Kết quả phân tích có tính 1 chiều (cao, thấp hoặc theo quy luật) HQ NN - Do sử dụng dụng cụ, thiết bị có sai số, hóa chất và thuốc thử có lẫn tạp chất lạ - Do cá nhân người làm - Do phương pháp Sai số hệ thống làm giảm tính đúng của kết quả phân tích Sai số ngẫu nhiên ĐN Là những sai số khác không xác định được. HQ NN Do các nguyên nhân không cố định hoặc không dự đoán trước được. Kết quả phân tích dao động ngẫu nhiên quanh giá trị trung bình. Giảm sai số ngẫu nhiên bằng cách tăng số lần làm thì nghiệm (3-10 lần) 2. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG TOÁN THỐNG KÊ Giá trị trung bình của phép đo là: x x1 x2 . xn n Độ lệch đối với một giá trị đo lần thứ i so với giá trị trung d i xi x n bình: Độ lệch trung bình của phép đo: d d i i 1 n n Phương sai của phép đo : S2 2 ( x x ) i i 1 n 1 n Độ lệch chuẩn của phép đo: SD (x x ) i i 1 n .