Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Chuyển động cơ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Chuyển động cơ, chất điểm và quỹ đạo, hệ toạ độ, đặc điểm của hệ quy chiếu,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Tiết 1,bài 1: Chuyển Dộng Cơ I, MỤC TIÊU: 1, Về kiến thức: Học sinh khái niệm được chuyển động cơ, chất điểm và quỹ đạo. Nắm được thế nào là hệ toạ độ, vật làm mốc và thời gian. Nắm được các đặc điểm của hệ quy chiếu. 2, Về kỹ năng: Giúp học sinh biết cách xác định vị trí của vật trong không gian. Biết xác định thời gian vật chuyển động trong không gian. II, CHUẨN BỊ: 1, GIÁO VIÊN: Đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học, có một số hình ảnh về sự chuyển động và có phương pháp truyền đạt tốt. 2, HỌC SINH: Đi học đầy đủ, đầy đủ các dụng cụ học tập. Ôn lại kiến thức về sự chuyển động học từ cấp 2. III, BÀI GIẢNG: I, CHUYỂN ĐỘNG ĐIỂM. 1, CHUYỂN ĐỘNG CƠ. a, Ví dụ: một khúc gỗ chuyển động không ma sát trên mặt sàn. Nhận xét: Khúc gỗ từ vị trí điểm A đi sang điểm B. tức khúc gỗ đã thay đổi vị trí đứng. b, Khái niệm chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. Khúc gỗ A B 2, CHẤT ĐIỂM: a, ví dụ: - Một con kiến bò trên một nền nhà dài 17m. - Một ôtô chuyển động từ Bắc vào Nam của đất nước Việt Nam. Nhận xét: Từ 2 ví dụ trên ta thấy kích thước của con kiến hay ôtô đều rất nhỏ so với khoảng cách của quãng đường mà chúng đi. b, Chất điểm là gì: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó là rất nhỏ so với độ dài đường đi(hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3, QUỸ ĐẠO: a, Ví dụ: Một ôtô chuyển động qua các vị trí A, B, C, D. b, Quỹ đạo: Quỹ đạo là tập hợp tất cả những vị trí của chất điểm chuyển động tạo thành một đường nhất định. B A D C II, CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN. 1, VẬT LÀM MỐC VÀ THƯỚC ĐO. - Cột cây số bên hình vẽ cho ta biết điều gì? từ cột cây số đó cho ta thấy còn cách mai sưu là 20km nữa. Vậy ta đã lấy cột cây số ở mai sưu làm mốc,nó đứng yên. - Vậy, nếu đã biết quỹ đạo của vật ta chỉ cầnchọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó thì có thể xác định vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn . | Tiết 1,bài 1: Chuyển Dộng Cơ I, MỤC TIÊU: 1, Về kiến thức: Học sinh khái niệm được chuyển động cơ, chất điểm và quỹ đạo. Nắm được thế nào là hệ toạ độ, vật làm mốc và thời gian. Nắm được các đặc điểm của hệ quy chiếu. 2, Về kỹ năng: Giúp học sinh biết cách xác định vị trí của vật trong không gian. Biết xác định thời gian vật chuyển động trong không gian. II, CHUẨN BỊ: 1, GIÁO VIÊN: Đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học, có một số hình ảnh về sự chuyển động và có phương pháp truyền đạt tốt. 2, HỌC SINH: Đi học đầy đủ, đầy đủ các dụng cụ học tập. Ôn lại kiến thức về sự chuyển động học từ cấp 2. III, BÀI GIẢNG: I, CHUYỂN ĐỘNG ĐIỂM. 1, CHUYỂN ĐỘNG CƠ. a, Ví dụ: một khúc gỗ chuyển động không ma sát trên mặt sàn. Nhận xét: Khúc gỗ từ vị trí điểm A đi sang điểm B. tức khúc gỗ đã thay đổi vị trí đứng. b, Khái niệm chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. Khúc gỗ A B 2, CHẤT ĐIỂM: a, ví dụ: - Một con

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.