Hệ thức lượng trong tam giác với phép biến đổi tuyến tính góc

Bài báo đề cập đến các vấn đề sau: 1) Sự khó khăn của người học khi gặp các bài toán lượng giác và họ thường không biết bắt đầu từ đâu vì không thấy được mối liên hệ giữa các hệ thức lượng giác đó. 2) Đưa ra dạng tổng quát của phép biến đổi tuyến tính góc từ đó giúp học sinh biết được phương pháp phân loại và tìm ra mối quan hệ giữa các hệ thức lượng giác trong tam giác. Như vậy số lượng các hệ thức lượng giác sẽ giảm đi một cách đáng kể. Đó là phương pháp biến đổi tuyến tính góc. | Phùng Thị Hải Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 93(05): 87 - 90 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VỚI PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH GÓC Phùng Thị Hải Yến1*, Phùng Thị Oanh2, Vũ Thị Tú Loan3 1 Trường Cao đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật – ĐH Thái Nguyên 2 Trường PT Vùng Cao Việt Bắc 3 Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo đề cập đến các vấn đề sau: 1) Sự khó khăn của người học khi gặp các bài toán lượng giác và họ thường không biết bắt đầu từ đâu vì không thấy được mối liên hệ giữa các hệ thức lượng giác đó. 2) Đưa ra dạng tổng quát của phép biến đổi tuyến tính góc từ đó giúp học sinh biết được phương pháp phân loại và tìm ra mối quan hệ giữa các hệ thức lượng giác trong tam giác. Như vậy số lượng các hệ thức lượng giác sẽ giảm đi một cách đáng kể. Đó là phương pháp biến đổi tuyến tính góc. 3) Một số bài tâp liên quan đã được chứng minh bằng phương pháp biến đổi tuyến tính góc dạng đối xứng. Từ khóa: Hệ Thức, lượng giác, tam giác, biến đổi, tuyến tính ĐẶT VẤN ĐỀ* Những bài toán liên quan đến các hệ thức trong tam giác thường có mặt trong các đề thi học sinh giỏi, các đề thi đại học, cao đẳng học sinh thường không biết bắt đầu từ đâu vì không thấy được mối liên hệ giữa các hệ thức lượng giác. Do đó cần có các phương pháp giúp học sinh phân loại và tìm ra mối quan hệ giữa các hệ thức lượng giác trong tam giác. Một trong các phương pháp phân loại và tạo ra hệ thức lượng giác trong tam giác là phương pháp biến đổi tuyến tính góc. Bằng cách sử dụng phép biến đổi tuyến tính góc để tạo ra tam giác mới A1 B1C1 từ tam giác ABC. Từ một hệ thức đã biết cho tam giác A1 B1C1 , ta sẽ có một hệ thức mới trong tam giác ABC. Dạng tổng quát của phép biến đổi tuyến tính góc là: A1 = k11 A + k12 B + k13 C + λ1π , B1 = k 21 A + k 22 B + k 23C + λ2π , C1 = k 31 A + k32 B + k33C + λ3π , A1 + B1 + C1 = π , A1 > 0 , B1 > 0 , C1 > 0.[1] * Tel: 0280 3748180, Email: Haiyend2d@ Do đó, bằng cách chọn các bộ hệ số kij , λi ( i, j = 1, 2,3) , ta sẽ có rất nhiều phép biến

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    24-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.