Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục khí đến quá trình xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng phương pháp Sequencing batch reator (SBR

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục khí đến quá trình xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau quá trình xử lý yếm khí bằng phương pháp sequencing batch reator (bùn hoạt tính theo mẻ) cho thấy chế độ sục khí không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả xử lý COD, ở cả 3 chế độ nghiên cứu, hiệu quả xử lý COD tương đối cao, đạt khoảng 90%. Một mẻ thí nghiệm thực hiện trong 12 giờ. Thời gian thực hiện quá trình nitrat hóa trong một mẻ thí nghiệm là 6 giờ, hiệu quả oxy hóa amoni đạt trong khoảng 90 – 99%. Chế độ sục khí 6g. | Đặng T Hồng Phương và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 95(07): 21 - 26 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ SỤC KHÍ ĐẾN QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SEQUENCING BATCH REATOR (SBR) Đặng Thị Hồng Phương1, Phạm Thị Hải Thịnh2, Vũ Thị Thu Huế1 1 Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên, 2 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sục khí đến quá trình xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau quá trình xử lý yếm khí bằng phương pháp sequencing batch reator (bùn hoạt tính theo mẻ) cho thấy chế độ sục khí không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả xử lý COD, ở cả 3 chế độ nghiên cứu, hiệu quả xử lý COD tương đối cao, đạt khoảng 90%. Một mẻ thí nghiệm thực hiện trong 12 giờ. Thời gian thực hiện quá trình nitrat hóa trong một mẻ thí nghiệm là 6 giờ, hiệu quả oxy hóa amoni đạt trong khoảng 90 – 99%. Chế độ sục khí 6 giờ/1 mẻ, gồm hai chu trình thiếu khí – hiếu khí cho hiệu quả xử lý COD, T-N cao và ổn định nhất. Từ khóa: nước thải chăn nuôi lợn, SBR, thiếu khí – hiếu khí ĐẶT VẤN ĐỀ* Đặc trưng của nước thải chăn nuôi thuộc loại giàu SS, COD, N, P. Vì vậy, để xử lý nước thải chăn nuôi, kĩ thuật yếm khí luôn là sự lựa chọn đầu tiên. Tuy nhiên, loại nước thải này rất khó xử lý, bởi vì nồng độ hữu cơ cũng như nitơ trong nước thải rất cao, nếu chỉ xử lý bằng các quá trình sinh học yếm khí thường không triệt để, vẫn còn một lượng lớn các chất hữu cơ, chủ yếu là N, P. Do vậy, sau quá trình xử lý yếm khí, bước tiếp theo là quá trình sinh học hiếu khí – thiếu khí kết hợp cuối cùng có thể là bước xử lý bổ sung nhằm giảm thiểu tối đa thành phần dinh dưỡng. Một trong các quá trình hiếu khí và thiếu khí cơ bản thường được nghiên cứu ứng dụng nhiều trong xử lý nước thải chăn nuôi lợn đó là phương pháp sequencing batch reator (SBR) (bùn hoạt tính theo mẻ). Nghiên cứu này trình bày một số kết quả đạt được khi thay đổi chế độ sục khí đến quá trình xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý yếm khí bằng phương pháp pháp SBR. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.