Ảnh hưởng của công tác chọn lọc giống đến sinh trưởng của đàn bò H'Mông tại huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang

Nghiên cứu gồm 3 nội dung chính. i) đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn bò H’Mông đang nuôi tại 150 hộ thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. ii) đánh giá sức sinh trưởng của đàn bê sinh ra từ các cá thể bố mẹ tốt được lựa chọn trong đàn. | Trần Huê Viên và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 115(01): 123 - 130 ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC CHỌN LỌC GIỐNG ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN BÕ H'MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG Trần Huê Viên1*, Nguyễn Hƣng Quang1, Phạm Duy Hiền2, Nguyễn Hữu Cƣờng2 1 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Giang, 3Bộ Khoa học Công nghệ 2 TÓM TẮT Nghiên cứu gồm 3 nội dung chính. i) đánh giá khả năng sinh trƣởng của đàn bò H’Mông đang nuôi tại 150 hộ thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. ii) đánh giá sức sinh trƣởng của đàn bê sinh ra từ các cá thể bố mẹ tốt đƣợc lựa chọn trong đàn. iii) Từ kết quả theo dõi của thế hệ con cái, tổng quát (GLM) và phƣơng trình hồi quy. Kết quả các nội dung nghiên cứu cho thấy bò H'Mông có tầm vóc khá lớn, khối lƣợng bò đực trƣởng thành đạt 363 kg/con, bò cái là 298 kg/con. Bò có tuổi đẻ lứa đầu trên 2,5 năm, khoảng cách giữa hai lứa đẻ 16 tháng. Việc chọn lọc bò đực khối lƣợng lớn phối với bò cái khối lƣợng lớn đã nâng cao khối lƣợng sơ sinh và tốc độ sinh trƣởng của bê. Khối lƣợng bê của lô ghép đôi giao phối giữa đực to với cái to luôn cao hơn khối lƣợng bê của nhóm đối chứng ở cả ở cả từ sơ sinh đến 6 tháng (20,3 và 81,1 kg/con so với 18,7 và 75,1 kg/con) (P≤ 0,05). Phƣơng trình hồi quy giữa khối lƣợng bò bố, mẹ với khối lƣợng sơ sinh, khối lƣợng 3; 6 tháng tuổi của bê có hệ số xác định R2 nằm trong khoảng 0,37 - 0,59 với độ tin cậy P≤ 0,001. Từ khóa: Bò H’Mông, Hà Giang, Tốc độ sinh trưởng, Chọn lọc; Phương trình hồi quy MỞ ĐẦU* Bò H'Mông nuôi tại Hà Giang là gia súc nuôi phổ biến của đồng bào H’Mông có nhiều đặc điểm ƣu việt [19]. Nó xuất phát với nguồn gốc là bò vàng vùng cao đƣợc ngƣời H’Mông chọn lọc, thuần dƣỡng từ lâu đời. Vì vậy, nó đƣợc gọi là bò H’Mông. Bò đã thích ứng với điều kiện sống trên vùng cao núi đá, khí hậu lạnh và khan hiếm thức ăn, nƣớc uống. Bò đƣợc nuôi nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc nhƣ Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng [5]. Bò H'Mông là loại bò quý thuộc dòng bò U (Boss indicus) có tính thuần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.