Trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường bản sắc vưn hóa được thể hiện trong mối quan hệ làng bản, trong tình yêu nam nữ, cũng như đời sống tín ngưỡng của người Tày. Mời các bạn tham khảo! | Cao Thị Thu Hoài Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 21 - 26 VÀI NÉT VỀ DẤU ẤN VĂN HÓA TÀY TRONG HAI TIỂU THUYẾT RỄ NGƯỜI DÀI VÀ MÙA HOA HẢI ĐƯỜNG CỦA NHÀ VĂN MA TRƢỜNG NGUYÊN Cao Thị Thu Hoài* Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Là một nhà văn dân tộc thiểu số, Ma Trƣờng Nguyên đã có ý thức giữ gìn, phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa của dân tộc mình bằng những sáng tác mang đậm dấu ấn văn hóa Tày. Trong tiểu thuyết Rễ người dài và Mùa hoa dải đường . Cũng qua hai tiểu thuyết, nhà văn đã đƣa bạn đọc đến với một không gian văn hóa đậm màu sắc Tày với tục kết nghĩa anh em, tục cƣới hỏi, tục làm then bắc cầu hoa hay những đêm lƣợn mƣợt mà. Chính những giá trị tinh thần ấy đã góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của , đƣa ngƣời đọc đến gần hơn với văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. : * Văn học Việt Nam là một nền văn học thống nhất, đa dân tộc. Thể hiện đặc trƣng quan trọng này một cách rực rỡ nhất, có lẽ là ở sự có mặt của bộ phận tác phẩm văn học viết về miền núi và các dân tộc thiểu số trong thành tựu văn học chung của cả kì trƣớc cách mạng tháng Tám có: Lan Khai, Đái Đức Tuấn, Thế Lữ là những nhà văn đầu tiên viết về đề tài này với loại truyện đƣờng rừng. Sau cách mạng tháng Tám có hàng loạt những sáng tác nhƣ “Những con dao phát đường rừng giúp đỡ cho anh chị em viết văn miền núi” (Nông Minh Châu) của các nhà văn Nam Cao, Tô Hoài, Nguyễn Huy Tƣởng, Nguyên Ngọc Từ những năm 50 trở lại đây, các nhà văn dân tộc thiểu số đã dần xuất hiện và đƣơc bạn đọc cả nƣớc chú ý với các tên tuổi nhƣ: Nông Minh Châu, Hoàng Hạc, Nông Viết Toại, Vi Hồng, Triều Ân, Ma Trƣờng Nguyên Những tác phẩm nhƣ những thƣớc phim quay chậm về cuộc sống mới đang về với núi rừng, về những con ngƣời miền núi giản dị với bản sắc văn hóa phong phú, đặc sắc. Vì thế văn học viết về đề tài miền núi của các nhà văn dân tộc thiểu số đã trở thành một bộ phận độc đáo góp phần * Tel: 0945 849267, Email: caothuhoaisptn@ làm nên tính đa .