Vận dụng mô hình trọng lực trong đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APEC

Mô hình trọng lực (GM - Gravity Model) là mô hình kinh tế lượng - là một công cụ hữu hiệu trong việc giải thích khối lượng và chiều hướng thương mại song phương giữa các nước và sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Trong bài viết này tác giả sử dụng mô hình trọng lực để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL. | Võ Thy Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 117(03): 167 - 176 VẬN DỤNG MÔ HÌNH TRỌNG LỰC TRONG ĐO LƢỜNG THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG CHẾ BIẾN GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN THUỘC APEC Võ Thy Trang* Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mô hình trọng lực (GM - Gravity Model) là mô hình kinh tế lƣợng - là một công cụ hữu hiệu trong việc giải thích khối lƣợng và chiều hƣớng thƣơng mại song phƣơng giữa các nƣớc và sử dụng rộng rãi trong thƣơng mại quốc tế. Trong bài viết này tác giả sử dụng mô hình trọng lực để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành giữa Việt Nam với một số nƣớc thành viên thuộc APEC trong giai đoạn 2000 - 2010 bằng cách sử dụng các chỉ số GL. Qua đó bài viết đã đạt đƣợc những thành công nhất định trong việc giải thích đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến thƣơng mại nội ngành hàng chế biến là do sự khác biệt về quy mô kinh tế, khoảng cách giữa các quốc gia, độ mở nền kinh tế, mức độ tập trung thƣơng mại hay quy mô dân số. Phân tích sử dụng mô hình trọng lực cho thấy tác động tích cực tới thƣơng mại nội ngành hàng chế biến của Việt Nam trong việc gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế APEC. Từ khóa: Mô hình, Trọng lực, Thương mại, thương mại nội ngành, Hàng chế biến ĐẶT VẤN ĐỀ * Thƣơng mại nội ngành đang trở thành một bộ phận quan trọng của nền thƣơng mại thế giới. Thƣơng mại nội ngành tạo ra thêm những cái lợi từ thƣơng mại quốc tế, lợi thế kinh tế theo quy mô và sự lựa chọn gia tăng. Thông qua việc tham gia vào thƣơng mại nội ngành, một nƣớc có thể cùng một lúc giảm bớt số loại sản phẩm tự mình sản xuất ra và tăng thêm sự đa dạng của hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng nội địa. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng trong thƣơng mại quốc tế giữa các quốc gia, thƣơng mại nội ngành ngày càng chiếm phần lớn trong khối lƣợng thƣơng mại của thế giới. Thƣơng mại nội ngành (Intra – Industry trade - IIT) là hoạt động của thƣơng mại quốc tế, là việc xuất khẩu và nhập khẩu đồng thời các sản phẩm trong cùng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.