Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây dương xỉ và vetiver hấp phụ kim loại nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng

Mục đích của nghiên cứu này là tìm biện pháp xử lý sinh khối cây Dương xỉ và Vetiver hấp phụ kim loại (KLN) nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần tiếp nối và phát triển cũng nhƣ bổ sung cơ sở lý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý KLN trong đất sau khai thác khoáng sản. | Đặng Văn Minh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 119(05): 113 - 116 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP XỬ LÝ SINH KHỐI CÂY DƢƠNG XỈ VÀ VETIVER HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG SAU KHI TRỒNG TRÊN ĐẤT SAU KHAI KHOÁNG Đặng Văn Minh1, Nguyễn Duy Hải2 1 2 Đại học Thái Nguyên, Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này là tìm biện pháp xử lý sinh khối cây Dƣơng xỉ và Vetiver hấp phụ kim loại (KLN) nặng sau khi trồng trên đất sau khai khoáng. Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm góp phần tiếp nối và phát triển cũng nhƣ bổ sung cơ sở lý luận thực tiễn trong nghiên cứu sử dụng thực vật xử lý KLN trong đất sau khai thác khoáng sản. Kết quả nghiên cứu việc tro hóa cho thấy sau khi tro hóa sinh khối của cây giảm đi đáng kể, chỉ cò 5– 6% so với ban đầu. Với việc sử dụng vôi ủ với tro trong 2 tháng đã giảm đáng kể lƣợng KLN di động trong đất. Từ khóa: Kim loại nặng, xử lý KLN bằng thực vật, Dương xỉ, Vetiver ĐẶT VẤN ĐỀ* Đối với những vùng đất sau khai thác khoáng sản tại Thái Nguyên thƣờng bị ô nhiễm kim loại nặng (KLN) rất cao (Đặng Văn Minh, 2009). Ô nhiễm kim loại nặng trong đất gây nhiều tác hại cho môi trƣờng sinh thái và ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống của con ngƣời. Có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc sử dụng để xử lý KLN trong đất (Salomons W. và cs, 1995), trong đó phƣơng pháp sử dụng thực vật để xử lý KLN trong đất đƣợc đánh giá tốt và khả năng ứng dụng cao bởi chi phí đầu tƣ thấp, an toàn và thân thiện với môi trƣờng (Võ Văn Minh và Võ Châu Tuấn, 2005; Trần Kông Tấu và cs, 2005). Tuy nhiên, một trong những vấn đề quan trọng khi dùng thực vật để xử lý ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm môi trƣờng đất do KLN gây ra là xử lý sinh khối thực vật này nhƣ thế nào để KLN đã đƣợc hấp thu trong cây không quay ngƣợc trở lại gây ô nhiễm môi trƣờng . Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu biện pháp xử lý sinh khối cây Dƣơng xỉ và Vetiver hấp phụ kim loại nặng trên đất sau khai khoáng” đƣợc thực hiện nhằm góp phần tiếp nối và phát triển cũng nhƣ bổ sung

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.