Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều di tích thuộc thời đại đồ đá, trong đó việc phát hiện ra Mái Đá Ngườm cũng với Kỹ nghệ Ngườm có giá trị khoa học và ý nghĩa to lớn về lịch sử, văn hóa. Song, bên cạnh đó vẫn còn có nhiều vấn đề khoa học cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Từ đó góp phần làm sáng tỏ những giá trị khảo cổ học còn tiềm ẩn trên mảnh đất Thái Nguyên, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến Kỹ nghệ Ngườm. | Nguyễn Đức Thắng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 27 - 31 “KỸ NGHỆ NGƢỜM” TRONG NỀN KHẢO CỔ HỌC THÁI NGUYÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ĐẶT RA Nguyễn Đức Thắng* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các nhà khảo cổ học đã phát hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều di tích thuộc thời đại đồ đá, trong đó việc phát hiện ra Mái Đá Ngƣờm cũng với Kỹ nghệ Ngƣờm có giá trị khoa học và ý nghĩa to lớn về lịch sử, văn hóa. Song, bên cạnh đó vẫn còn có nhiều vấn đề khoa học cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu. Từ đó góp phần làm sáng tỏ những giá trị khảo cổ học còn tiềm ẩn trên mảnh đất Thái Nguyên, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến Kỹ nghệ Ngƣờm. Từ khóa: Khảo cổ học Thái Nguyên, Thái Nguyên, Mái Đá Ngườm, Kỹ nghệ Ngườm, đồ đá cũ. Thái Nguyên là một vùng đất có bề dày lịch sử. Ngay từ những thập kỷ 20 của thế kỷ XX, các nhà khảo cổ học ngƣời Pháp đã phát hiện đƣợc những dấu tích đầu tiên của con ngƣời tiền sử trên đất Thái Nguyên. Vào đầu những năm 1970 và liên tiếp trong những năm 1980, 1981, 1982, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện, khai quật và nghiên cứu cụm di tích Thần Sa, thuộc huyện Võ Nhai, trong đó có di tích Ngƣờm- Miệng Hổ nổi tiếng. Việc là phát hiện và xác lập một kỹ nghệ khảo cổ học mới - kỹ nghệ Ngƣờm, có niên đại hậu kỳ đá cũ. Thành tựu đó có ý nghĩa rất to lớn không những đối với việc nhận thức tiền sử Việt Nam mà cả khu vực Đông Nam Á. Nhƣng từ đó đến nay, hơn 30 năm đã trôi qua, công cuộc tìm kiếm, thăm dò khảo cổ học trên đất Thái Nguyên dƣờng nhƣ chững lại.* Trong thời gian 30 năm đó, các phát hiện khảo cổ học khác ở Thái Nguyên nằm rải rác ở nhiều nơi, diễn ra trong thời gian dài, lại do nhiều cơ quan, nhiều cá nhân thực hiện, nên việc hệ thống hóa các tƣ liệu là một yêu cầu bức thiết. Hơn nữa, nghiên cứu thời đại đồ đá ở Thái Nguyên không thể chỉ tiến hành riêng rẽ mà phải đặt trong mối quan hệ khu vực, trên một bình tuyến rộng hơn. Do đó, các vấn đề về những di tích thời đại đồ đá ở Thái Nguyên đã đến lúc đặt ra và .