Lửa được xem là một trong những phát minh quan trọng nhất của nhân loại. Ngoài duy trì sự sống lửa còn có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực sản xuất, vui chơi giải trí Mô phỏng lửa bằng phương pháp Physically-based phù hợp cho cả ngọn lửa mịn và hỗn loạn. Nó có thể được sử dụng để tạo hiệu ứng đốt nhiên liệu rắn hoặc khí. Sử dụng phương trình NavierStokes không nén được để mô hình độc lập nhiên liệu bay hơi và các sản phẩm khí nóng. Phát triển mô hình Physically-based cho việc mở rộng diễn ra khi nhiên liệu bốc hơi phản ứng để tạo thành sản phẩm khí nóng và một mô hình liên quan đến việc mở rộng tương tự diễn ra khi nhiên liệu rắn bay hơi vào trạng thái khí. | Hà Thị Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 118(04): 151 - 156 MÔ PHỎNG LỬA SỬ DỤNG KỸ THUẬT PHYSICALLY BASED Hà Thị Hằng*, Nguyễn Trường Sinh Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Lửa được xem là một trong những phát minh quan trọng nhất của nhân loại. Ngoài duy trì sự sống lửa còn có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực sản xuất, vui chơi giải trí Mô phỏng lửa bằng phương pháp Physically-based phù hợp cho cả ngọn lửa mịn và hỗn loạn. Nó có thể được sử dụng để tạo hiệu ứng đốt nhiên liệu rắn hoặc khí. Sử dụng phương trình NavierStokes không nén được để mô hình độc lập nhiên liệu bay hơi và các sản phẩm khí nóng. Phát triển mô hình Physically-based cho việc mở rộng diễn ra khi nhiên liệu bốc hơi phản ứng để tạo thành sản phẩm khí nóng và một mô hình liên quan đến việc mở rộng tương tự diễn ra khi nhiên liệu rắn bay hơi vào trạng thái khí. Sản phẩm khí nóng, khói và bồ hóng tăng dưới ảnh hưởng của sức nổi và kết xuất bằng cách sử dụng mô hình bức xạ vật đen. Mô hình và đưa ra các lõi màu xanh là kết quả của gốc tự do trong múi phản ứng hóa học trong đó nhiên liệu được chuyển đổi thành các sản phẩm. Phương pháp Physically-based cho phép lửa và khói tương tác với các đối tượng và các vật dễ cháy có thể bắt lửa. Từ khóa: Ngọn lửa, lửa, khói, bức xạ vật đen, bề mặt ngầm, dòng chảy không nén được, mô phỏng lửa. KHÁI NIỆM [5]* MÔ HÌNH MÔ PHỎNG [1],[3] Trong phương pháp này, người ta sử dụng một lưới 3D. Vận tốc của chất lưu được biểu diễn bằng mặt của các ô lưới. Bề mặt giữa các chất lỏng - khí được biểu diễn bằng trường khoảng cách. Trường khoảng cách là trung tâm của cách tiếp cận này vì nó là trường được thay đổi để tạo ra bề mặt ảo. Cũng giống như các chương trình mô phỏng chất lưu khác, chia thủ tục mô phỏng thành một số bước chính. Đầu tiên trường vận tốc được cập nhật, và ở bước sau trường vận tốc này được sử dụng để cập nhật sự thay đổi của bề mặt. Mô phỏng lửa sửa dụng kỹ thuật Physicallybased thể hiện dựa vào bề mặt, việc tìm .