Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2014 - THPT Nguyễn Tất Thành

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2014 - THPT Nguyễn Tất Thành dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. | ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2014 ĐỀ MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 THPT Nguyễn Tất Thành, Đắk Nông Câu 1: (3 điểm) Trình bày chính sách bóc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta thời Bắc Thuộc? Câu 2: (3 điểm) Quá trình xây dựng và củng cố chính quyền nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX được thực hiện như thế nào? Câu 3: (4 điểm) Tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? Vì sao nói chính quyền Gia-cô-banh đã đưa cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đạt đến đỉnh cao? ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN a. Chính sách bóc lột về kinh tế - Thực hiện chính sách bóc lột nặng nề qua nhiều thứ thuế. - Cướp ruộng đất của nhân dân ta lập ra các đồn điền. - Nắm độc quyền về muối và sắt. b. Đồng hóa về văn hóa 1 - Truyền bá Nho Giáo vào nước ta. - Thay đổi phong tục tập quán vào nước ta, phá bỏ các đền miếu. - Hòa lẫn dòng máu giữa người Hán với người Việt. - Quá trình xây dựng và củng cố chính quyền nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX - Năm 1802 Nguyễn Ánh thành lập ra nhà Nguyễn, hiệu là Gia Long đóng đô ở Phú Xuân (Huế). - Thời Gia Long chính quyền trung ương tổ chức theo mô hình nhà Lê sơ. - Chính quyền vua Gia Long chia nước ta thành 3 vùng Bắc Thành, Gia Định thành, và các trực doanh. 2 - Năm 1831-1832 vua Minh Mạng thực hiện cải cách hành chính ở trung ương chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ thừa thiên. - Chính quyền địa phương gồm các phủ, huyện, châu, tổng, xã. - Tuyển chọn quan lại lúc đầu qua thân cử, đề cử, về sau qua thi cử. - Ban hành "Hoàng Việt luật lệ" gồm 398 điều. - Quân đội tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ. a. Tình hình kinh tế, xã hội nước Pháp trước cách mạng - Kinh tế + Cuối thế kỉ XVIII Pháp là nước Nông Nghiệp + Công nghiệp có bước phát triển nhưng bị kìm hãm bởi chính sách chế độ phong kiến. - Xã hội: chia thành 3 đẳng cấp: quý tộc, tăng lữ, và đẳng cấp thứ 3. + Quý tộc, tăng lữ có nhiều đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị trong xã hội, không phải đóng thuế, không muốn thay đổi chế độ. +

Bấm vào đây để xem trước nội dung
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.