Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Thuỷ quyển bao gồm đại dương, biển, ao hồ, sông ngòi, nước ngầm và băng tuyết. Khối lượng của thuỷ quyển khoảng 1, tấn. Trong đó đại dương có khối lượng chiếm 97,4% toàn bộ thuỷ quyển. Phần còn lại là băng trên núi cao và hai cực trái đất chiếm 1,98%, nước ngầm chiếm 0,6%; ao, hồ, sông, suối, hơi nước chỉ chiếm 0,02%. Ranh giới trên của thuỷ quyển là. | Nước trên trái đất có hình thái như thế nào Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước ngọt nước mặn ở cả ba trạng thái cứng lỏng và hơi. Thuỷ quyển bao gồm đại dương biển ao hồ sông ngòi nước ngầm và băng tuyết. Khối lượng của thuỷ quyển khoảng 1 tấn. Trong đó đại dương có khối lượng chiếm 97 4 toàn bộ thuỷ quyển. Phần còn lại là băng trên núi cao và hai cực trái đất chiếm 1 98 nước ngầm chiếm 0 6 ao hồ sông suối hơi nước chỉ chiếm 0 02 . Ranh giới trên của thuỷ quyển là mặt nước của các đại dương ao hồ. Ranh giới dưới của thuỷ quyển khá phức tạp từ các đáy đại dương có độ sâu hàng chục km vài chục mét ở các thấu kính nước ngầm cho đến vài chục cm ở các vùng đất ngập nước. Theo diện tích che phủ thuỷ quyển chiếm 70 8 hay 361 triệu km2 bề mặt trái đất với độ sâu trung bình . Thuỷ quyển phân bố không đều trên bề mặt trái đất ở nam bán cầu là 80 9 ở bắc bán cầu là 60 7 . Đại dương chiếm phần quan trọng của trái đất gồm có Thái BINH DƯƠNG ẠI TÂY DƯƠNG Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Trong các đại dương người ta lại chia ra các vùng biển có diện tích nhỏ hơn như biển Ban Tích biển Bắc biển Đông biển Nam Trung Hoa . Tuy nhiên có một số biển không có liên hệ với đại dương như biển Caxpi biển Aran được gọi là biển hồ. Một số phần đại dương hoặc biển ăn sâu vào đất liền được gọi là vịnh như vịnh Thái Lan hoặc vịnh Bắc Bộ. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam. Hiện nay ở Việt Nam mặc dù các cấp các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Môi trường nước ở nhiều đô thị khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và .