Chuyên đề 5 trình bày về "Doanh nghiệp trong nền kinh tế mở". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Ngoại thương, lợi thế so sánh, tỷ giá hối đoái, bảo hộ thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển giao quốc tế về công nghệ, cân bằng trên thị trường thế giới. | 9/1/2016 CHUYÊN ĐỀ V DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ MỞ NỘI DUNG 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Ngoại thương Lợi thế so sánh Tỷ giá hối đoái Bảo hộ thương mại Đầu tư trực tiếp nước ngoài Chuyển giao quốc tế về công nghệ Cân bằng trên thị trường thế giới 1 9/1/2016 1 NGOẠI THƯƠNG • Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia nhằm đem lại lợi ích cho các bên. • Đối với một số nước thương mại quốc tế tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP. • Thương mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người (Con đường Tơ lụa) nhưng gần đây nó phát triển mạnh hơn, nhất là khi ngành giao thông phát triển, hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng và vấn đề toàn cầu hóa đang đang diễn ra trên mọi mặt. 1 NGOẠI THƯƠNG • Nguyên nhân có ngoại thương • Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và trình độ KHCN của các quốc gia tạo lợi thế cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ. • Sự đa dạng hóa về nhu cầu, thị hiếu. • Sự chênh lệch về giá cả, sở thích và nguồn cung cấp đầu vào giữa các quốc gia. 2 9/1/2016 1 NGOẠI THƯƠNG • Chức năng của hoạt động ngoại thương • Thỏa mãn nhu cầu của cả người sản xuất và tiêu dùng về giá cả, chất lượng, số lượng, địa điểm và thời gian phù hợp. • Giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước: Vốn, việc làm, công nghệ, sử dụng tài nguyên có hiệu quả. • Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh. • Nâng cao năng lực trong sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. • Cho phép chuyên môn hóa, góp phần làm tăng sản lượng dựa vào lợi thế của mỗi quốc gia. VD: Việt Nam có đất nông nghiệp, ít vốn, lao động giá rẻ 1 NGOẠI THƯƠNG • Rủi ro trong thương mại quốc tế • Người mua không có khả năng thanh toán hoặc nợ quá hạn không đòi được. • Rủi ro liên quan đến việc thay đổi chính sách. • Rủi ro không chấp nhận hàng do đối tác gửi. • Rủi ro liên quan đến việc hủy bỏ hoặc không gia hạn giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. • Rủi ro .