Chương 7 giúp người học hiểu về "Quản trị rủi ro doanh nghiệp". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Tổng quan, khung quản trị rủi ro tích hợp của COSO về quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM), những gia cường mới đối với ERM, các cấp độ rủi ro với tiếp cận ERM, trách nhiệm về sơ lược rủi ro, chiến lược rủi ro, chính sách rủi ro và giám sát rủi ro, quá trình quản trị rủi ro, hệ thống thông tin và truyền thông. | QUẢN TRỊ CÔNG TY QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP Nội dung Tổng quan Khung quản trị rủi ro tích hợp của COSO về quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) Những gia cường mới đối với ERM Các cấp độ rủi ro với tiếp cận ERM Trách nhiệm về sơ lược rủi ro, chiến lược rủi ro, chính sách rủi ro và giám sát rủi ro Quá trình quản trị rủi ro Hệ thống thông tin và truyền thông QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP Tổng quan Khảo sát của Aon Global Enterprise Risk Management (2010) cho thấy: Sự không chắc chắn trong phạm vi kinh tế toàn cầu gia tăng nhanh chóng; Nhận thức về sự cần thiết phải quản trị và rủi ro đòn bẩy chưa bao giờ cao như vậy; Cần xác định một số dấu hiệu xác nhận việc quản trị rủi ro doanh nghiệp tiên tiến. QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP Tổng quan Các vấn đề quan trọng: Sự cam kết ở cấp HĐQT đối với quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) như là một khung không thể thiếu (Critical) đối với việc ra quyết định hiệu quả và cho định hướng giá trị; Sự khớp nối (engagement) của các đối tượng hữu quan trong việc phát triển chiến lược quản trị rủi ro và thiết lập chính sách; Sự dịch chuyển từ việc chú trọng vào loại bỏ và giảm thiểu rủi ro sang tạo đòn bẩy rủi ro và các lựa chọn quản trị rủi ro để tạo giá trị. QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP Khung quản trị rủi ro tích hợp của COSO về quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) Khái niệm về quản trị rủi ro “Rủi ro là một khả năng mà một sự kiện có thể xảy ra và ảnh hưởng xấu đến việc đạt được những mục tiêu được nêu trong báo cáo tài chính.” (COSO) “Ảnh hưởng của sự không chắc chắn đến những mục tiêu” (ISO .