Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài

Chương 1 giúp người học hiểu về "Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức, ý nghĩa rõ ràng của đạo đức và trách nhiệm xã hội, các vấn đề đạo đức đang được quan tâm, lịch sử sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề đạo đức kinh doanh,. | 1- TS. Phạm Văn Tài 1- Chương 1 Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh 1- Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức Sự khác biệt giữa một quyết định bình thường một quyết định đạo đức chính là không dựa vào luật lệ Những giá trị và phán quyết đóng vai trò quyết định Những nhân viên cần một vùng đệm để có hành vi đạo đức 1- Đạo đức kinh doanh Bao gồm các nguyên tắc và chuẩn mực định hướng các hành vi trong thế giới kinh doanh. Hành vi cụ thể được cho là đạo đức hay không đạo đức sẽ được quyết định bởi các nhóm cá nhân: Các nhà đầu tư Các nhân viên Các khách hàng Các nhóm lợi ích Hệ thống luật pháp Cộng đồng 1- Mất niềm tin vào doanh nghiệp Mỹ Source: Data from Yankelovich Partners Inc., Point, February 2005 1- Ý Nghĩa Rõ Ràng Của Đạo Đức và Trách Nhiệm Xã Hội Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ bắt buộc của một doanh nghiệp nhằm tối đa tác động tích cực trong khi giảm thiểu các tác động tiêu cực đến xã hội Trách nhiệm xã hội bao gồm các | 1- TS. Phạm Văn Tài 1- Chương 1 Tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh 1- Phân biệt giữa luật pháp, chính sách, quy định và đạo đức Sự khác biệt giữa một quyết định bình thường một quyết định đạo đức chính là không dựa vào luật lệ Những giá trị và phán quyết đóng vai trò quyết định Những nhân viên cần một vùng đệm để có hành vi đạo đức 1- Đạo đức kinh doanh Bao gồm các nguyên tắc và chuẩn mực định hướng các hành vi trong thế giới kinh doanh. Hành vi cụ thể được cho là đạo đức hay không đạo đức sẽ được quyết định bởi các nhóm cá nhân: Các nhà đầu tư Các nhân viên Các khách hàng Các nhóm lợi ích Hệ thống luật pháp Cộng đồng 1- Mất niềm tin vào doanh nghiệp Mỹ Source: Data from Yankelovich Partners Inc., Point, February 2005 1- Ý Nghĩa Rõ Ràng Của Đạo Đức và Trách Nhiệm Xã Hội Trách nhiệm xã hội là nghĩa vụ bắt buộc của một doanh nghiệp nhằm tối đa tác động tích cực trong khi giảm thiểu các tác động tiêu cực đến xã hội Trách nhiệm xã hội bao gồm các trách nhiệm sau đây: Kinh tế (thoả mãn các nhà đầu tư) Pháp lý (tuân thủ luật pháp) Đạo đức (các hành vi và hoạt động tuân thủ chuẩn mực) Bác ái (có các hoạt động và hành vi như mong muốn của cộng đồng) 1- Vì Sao Chúng Ta Phải Nghiên Cứu Đạo Đức Kinh Doanh? Ngày càng nhiều báo cáo về vi phạm đạo đức kinh doanh Đánh giá đúng hoặc sai của xã hội ảnh hưởng đến khả năng đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Nghiên cứu đạo đức kinh doanh để chúng ta có thể đáp ứng các yêu cầu của các nhóm người quyết định đến sự tồn vong của doanh nghiệp. Đạo đức cá nhân chưa đủ Nghiên cứu đạo đức kinh doanh giúp nhận diện các vấn đề đạo đức mà các nhóm trong xã hội yêu cầu 1- Các vấn đề đạo đức đang được quan tâm Gia tăng nhận thức về: Gian lận kế toán Giao dịch nội gián cổ phiếu và trái phiếu Giả mạo tài liệu tổ chức Quảng cáo bịp Sản phẩm lỗi Hối lộ Nhân viên ăn cắp 1- Lịch sử sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề đạo đức kinh doanh 1- Trước những năm 1960: Đạo đức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
116    352    34    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.