Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 do TS. Phạm Văn Tài biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Thể chế hoá đạo đức kinh doanh, ranh giới tự nguyện, thông lệ chủ yếu và các ranh giới cho phép, các yếu tố cấu thành văn hoá đạo đức kinh doanh, các loại luật liên quan, các hành vi của nhân viên vi phạm các tiêu chuẩn và luật pháp,. | 4- Chương 4 Thể chế hoá đạo đức kinh doanh 4- Thể chế hoá đạo đức kinh doanh Thể chế hoá trong đạo đức kinh doanh liên quan đến thiết lập luật lệ, thói quen và các chương trình của doanh nghiệp được xem là chuẩn mực để xây dựng uy tín của doanh nghiệp Các tổ chức xây dựng các yêu cầu, cấu trúc và kỳ vọng của xã hội để tưởng thưởng và trừng phạt các quyết định đạo đức hay phi đạo đức. 4- Ranh giới tự nguyện, thông lệ chủ yếu và các ranh giới cho phép Ranh giới tự nguyện Quản trị - giới hạn ban đầu của một quy định (niềm tin, giá trị và các chính sách tự nguyện và các bổn phận tự nguyện mà nhân viên đã ký với doanh nghiệp) Thông lệ chủ yếu Thông lệ chung và thích hợp cao giúp cho sự tuân thủ luật và các quy định, luật lệ trong ngành công nghiệp và các kỳ vọng của xã hội. Các ranh giới cho phép Bắt buộc tuân thủ các quy định bên ngoài (luật pháp, quy định, quy chế và các yêu cầu khác) 4- Các vấn đề pháp lý Luật và các quy định được thiết lập bởi chính phủ để . | 4- Chương 4 Thể chế hoá đạo đức kinh doanh 4- Thể chế hoá đạo đức kinh doanh Thể chế hoá trong đạo đức kinh doanh liên quan đến thiết lập luật lệ, thói quen và các chương trình của doanh nghiệp được xem là chuẩn mực để xây dựng uy tín của doanh nghiệp Các tổ chức xây dựng các yêu cầu, cấu trúc và kỳ vọng của xã hội để tưởng thưởng và trừng phạt các quyết định đạo đức hay phi đạo đức. 4- Ranh giới tự nguyện, thông lệ chủ yếu và các ranh giới cho phép Ranh giới tự nguyện Quản trị - giới hạn ban đầu của một quy định (niềm tin, giá trị và các chính sách tự nguyện và các bổn phận tự nguyện mà nhân viên đã ký với doanh nghiệp) Thông lệ chủ yếu Thông lệ chung và thích hợp cao giúp cho sự tuân thủ luật và các quy định, luật lệ trong ngành công nghiệp và các kỳ vọng của xã hội. Các ranh giới cho phép Bắt buộc tuân thủ các quy định bên ngoài (luật pháp, quy định, quy chế và các yêu cầu khác) 4- Các vấn đề pháp lý Luật và các quy định được thiết lập bởi chính phủ để thiết lập các tiêu chuẩn tối thiểu đối với các hành vi được chấp nhận. Luật được thông qua bởi vì xã hội không luôn tin tưởng và doanh nghiệp hành động một cách đúng đắn nhất. 4- Các yếu tố cấu thành văn hoá đạo đức kinh doanh 4- Các loại luật liên quan Luật dân sự định nghĩa các quyền và nghĩa vụ của các cá nhân trong các tổ chức. Luật chống tội phạm ngăn cấm các hành động cụ thể và ấn định các hình thức trừng phạt đối với các hành vi vi phạm luật. Sự khác biệt giữa 2 điều luật trong thực hiện: Luật chống tội phạm hiệu lực ở quốc gia Luật dân sự áp dụng cho mỗi cá nhân 4- Các hành vi của nhân viên vi phạm các tiêu chuẩn và luật pháp 4- Các tranh cãi về đạo đức kinh doanh thường được giải quyết bằng luật Hầu hết các đạo luật ảnh hưởng đến kinh doanh dựa theo 5 tiêu chí sau đây: Luật về cạnh tranh (ngăn ngừa hạn chế thương mại) Luật bảo vệ người tiêu dùng (an toàn, quyền riêng tư ) Luật bảo về sự bình đẳng và an toàn (phân biệt đối xử, an toàn tại nơi làm