Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - ThS. Bùi Huy Tùng

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về đầu tư, khái quát về luật đầu tư, quy trình, thủ tục đầu tư và triển khai dự án đầu tư, các biện pháp bảo đảm và khuyến khích đầu tư, đầu tư ra nước ngoài, đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG VI. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ II. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐẦU TƯ III. QUY TRÌNH, THỦ TỤC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ V. ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI VI. ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 1. Khái niệm đầu tư 2. Phân loại đầu tư 3. Hình thức đầu tư 4. Lĩnh vực và địa bàn đầu tư 1. Khái niệm đầu tư Theo cách phổ thông, đầu tư là việc “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, trên cơ sở tính toán hiệu quả KT-XH” (Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐN). Trong khoa học kinh tế, đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền KT-XH những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã được sử dụng (ĐHKTQD, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Thống Kê, HN). Dưới góc độ pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức luật định nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích KT-XH khác. Đầu tư có thể mang tính chất TM hoặc phi TM. 1. Khái niệm đầu tư (tt) “Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư” (K1 Đ3 LĐT2005). “Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư” (K7 Đ3). Cần phân biệt các khái niệm: đầu tư (với mục đích lợi nhuận), KDTM. Đầu tư là hoạt động có tính chất tạo lập nhằm hình thành cơ sở vật chất, kỹ thuật cũng như các điều kiện khác để thực hiện hoạt động tìm kiếm lợi nhuận. 2. Phân loại đầu tư Căn cứ vào mục đích đầu tư Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư Căn cứ vào tính chất quản lý của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư Căn cứ vào mục đích đầu tư Đầu tư phi lợi nhuận Đầu tư kinh doanh Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư Đầu tư trong nước “Là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại VN” (K13 Đ3). Đầu tư nước ngoài (đầu tư quốc tế): Bao gồm hai . | CHƯƠNG VI. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ II. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐẦU TƯ III. QUY TRÌNH, THỦ TỤC ĐẦU TƯ VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN ĐẦU TƯ IV. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ V. ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI VI. ĐẦU TƯ, KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 1. Khái niệm đầu tư 2. Phân loại đầu tư 3. Hình thức đầu tư 4. Lĩnh vực và địa bàn đầu tư 1. Khái niệm đầu tư Theo cách phổ thông, đầu tư là việc “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, trên cơ sở tính toán hiệu quả KT-XH” (Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb ĐN). Trong khoa học kinh tế, đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại, nhằm đem lại cho nền KT-XH những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã được sử dụng (ĐHKTQD, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Thống Kê, HN). Dưới góc độ pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và cách thức luật định nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi ích KT-XH khác. Đầu tư có thể

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    445    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.