Nội dung chương 8 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Pháp luật về hợp đồng", cụ thể như: Khái quát pháp luật hợp đồng ở Việt Nam, chế độ pháp lý hợp đồng dân sự, những quy định chung về hợp đồng trong hoạt động thương mại, hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ,. | CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA V. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ Nội dung nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng 3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng 1. Khái niệm hợp đồng Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa dạng, trong đó có các GDDS. Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và NVDS là hợp đồng. Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách chung nhất là HĐDS. Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự thỏa thuận. 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Khái niệm hợp đồng và HĐDS: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa các bên về một vấn đề nhất định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ. “HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và NVDS” (Đ388 BLDS2005). 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Dấu hiệu của HĐDS: Là sự thỏa thuận giữa các bên Nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt HĐDS Các quyền và NVDS 2. Phân loại hợp đồng . Theo nội dung của hợp đồng . Theo tính chất đặc thù của hợp đồng . Theo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ của các bên hợp đồng . Theo hình thức hợp đồng . Theo lĩnh vực áp dụng của hợp đồng . Theo tính thông dụng của hợp đồng . Theo nội dung của hợp đồng Hợp đồng không có tính chất kinh doanh (HĐDS theo nghĩa hẹp): nhằm thỏa mãn mục đích sinh hoạt, tiêu dùng. Hợp đồng KD,TM: Giữa các chủ thể có ĐKKD thực hiện các hoạt động KD,TM. HĐLĐ: Giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, về điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong QHLĐ. . Theo tính chất đặc thù của hợp đồng Hợp đồng chính: Hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ. Hợp đồng phụ: Hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; nếu hợp đồng chính không có hiệu lực thì hợp đồng phụ cũng không có hiệu lực. Hợp . | CHƯƠNG VIII. PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM II. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI IV. HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA V. HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ Nội dung nghiên cứu: I. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm hợp đồng 2. Phân loại hợp đồng 3. Nguồn pháp luật điều chỉnh hợp đồng 1. Khái niệm hợp đồng Trong nền KTTT, mỗi cá nhân hay tổ chức tham gia vào nhiều QHXH phong phú, đa dạng, trong đó có các GDDS. Căn cứ chủ yếu làm phát sinh các quyền và NVDS là hợp đồng. Khái niệm hợp đồng được hiểu một cách chung nhất là HĐDS. Hợp đồng là hình thức thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên đạt được thông qua sự thỏa thuận. 1. Khái niệm hợp đồng (tt) Khái niệm hợp đồng và HĐDS: Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thỏa thuận giữa các bên về một vấn đề nhất định làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quyền và nghĩa vụ. “HĐDS là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các