Đề thi HSG môn Hóa lớp 10 năm 2009-2010 - THPT Trần Phú

Cùng tham khảo Đề thi HSG môn Hóa lớp 10 năm 2009-2010 - THPT Trần Phú sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 MÔN HÓA HỌC Năm học 2009 – 2010 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi này gồm có 02 trang) Câu I: (2,0 điểm) Căn cứ vào sơ đồ biểu thị những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, hãy chọn những hóa chất thích hợp để viết các phương trình hóa học cho mỗi loại hợp chất: t0 a. Oxit bazơ + → muối + nước d. Oxit axit + → muối + nước g. Bazơ oxit bazơ + nước b. Bazơ + → muối + bazơ c. Muối + → muối + kim loại e. Axit + → muối + axit f. Muối + → muối + nước h. Muối + → muối + muối Câu II: (2,5 điểm) Dẫn luồng khí H2 dư đi qua bình không có không khí đựng 4,72 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được 3,92 gam Fe và 0,90 gam H2O. Cũng lượng hỗn hợp X trên cho vào dung dịch CuSO4 dư thu được hỗn hợp chất rắn nặng 4,96 gam. a. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% (khối lượng riêng D = 1,03 g/ml) cần thiết để hòa tan 4,72 gam hỗn hợp X và tính thể tích khí (đktc) thoát ra khi hòa tan. Câu III: (2,5 điểm) Cho từ từ 150 mL dung dịch HCl 1M vào 100 mL dung dịch Na2CO3 1M, sau phản ứng thu được V mL khí CO2 (đktc). Dẫn lượng khí CO2 thu được vào bình chứa 40 mL dung dịch Ca(OH)2 a mol/l thấy xuất hiện 3 gam kết tủa. Tính giá trị của V và xác định a biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu IV: (2,0 điểm) Cho 2 bình kín A, B có cùng thể tích và đều ở 00C. Bình A chứa 1 mol khí clo, bình B chứa 1 mol khí oxi. Cho vào mỗi bình 2,4 gam kim loại M có hóa trị không đổi. Nung nóng các bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Sau phản ứng thấy tỉ lệ áp suất khí 1,8 trong 2 bình A và B là (thể tích chất rắn không đáng kể). Hãy xác định kim loại M. 1,9 Câu V: (2,0 điểm) Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: CO2, SO2, C2H4 và CH4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu VI: (3,0 điểm) Cho

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.