Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2015 - THPT Phan Đăng Lưu - Mã đề 387

Hãy tham khảo Đề thi HK 2 môn Hóa lớp 12 năm 2015 - THPT Phan Đăng Lưu - Mã đề 387 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU -----oOo----Mã đề 387 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: HÓA HỌC KHỐI LỚP : 12 Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Cho nguyên tử khối: Na = 23;Mg = 24 ; Al = 27 , K = 39 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ag = 108 ; Zn = 65; Cu = 64; Ni = 59 ; Sn = 119; I = 127 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; C = 12 ; H = 1 Câu 1: Cho Bari vào nước được dung dịch A. Cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A rồi dẫn tiếp luồng khí CO2 vào đến dư. Hiện tượng nào đúng trong số các hiện tượng sau A. Bari tan, sủi bọt khí hidro, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng B. Bari tan, xuất hiện kết tủa trắng, rối tan C. Sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan D. Bari tan, sủi bọt khí hidro, xuất hiện kết tủa trắng, rồi tan Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 14,62 gam. B. 12,78 gam. C. 13,70 gam. D. 18,46 gam. Câu 3: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch FeCl3 dư. B. Dung dịch CuCl2 dư. C. Dung dịch FeCl2 dư. D. Dung dịch ZnCl2 dư. Câu 4: Cho Ca vào dung dịch Na2CO3. A. Ca khử Na+ thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan. C. Ca khử Na+ thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. D. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3 . Câu 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.