Bài giảng Thiên văn học - Bài: Đặc điểm vật lý các hành tinh của hệ mặt trời

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Đặc điểm vật lý các hành tinh của hệ mặt trời, cấu trúc hệ mặt trời, sự tạo thành các hành tinh, đặc điểm vật lý các hành tinh,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | Diễn giả: ĐẶNG VŨ TUẤN SƠN VIETNAM ASTRONOMY AND COSMOLOGY ASSOCIATION Cấu trúc Hệ Mặt Trời Sự tạo thành các hành tinh Khác biệt giữa hành tinh nhóm trong và nhóm ngoài Đặc điểm vật lý các hành tinh Lưu ý: các thông số trong bài giảng này được update chính xác tới năm 2016 Hệ Mặt Trời gồm ngôi sao trung tâm, hành tinh (và vệ tinh), hành tinh lùn, tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch, Các hành tinh hình thành do bồi tụ từ đĩa vật chất giai đoạn đầu của Hệ Mặt Trời. Nhiệt độ giai đoạn tạo hành tinh khoảng 1200-2200 độ C. Vật chất nặng chìm vào trong tạo thành lõi, lớp ngoài nguội dần tạo thành vỏ hành tinh. Các hành tinh ở xa giảm nhiệt độ nhanh hơn, khí đóng băng ngăn vật chất nặng nên chúng là các hành tinh khí. Hành tinh là các thiên thể có dạng cầu chuyển động quanh sao mẹ (Mặt Trời) và chiếm khối lượng tuyệt đối trên quĩ đạo của bản thân. Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh theo qui ước nêu .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.