Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Xác suất của biến cố, các bước tìm xác suất, trò chơi toán học, bài tập ứng dụng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | BÀI 5 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 KIỂM TRA BÀI CŨ: Gieo một con súc sắc đồng chất một lần. a) Xác định không gian mẫu? Đếm số phần tử của không gian mẫu ? b) Xác định biến cố A: “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A? c) Xác định biến cố B: “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B? Trả lời: a) Không gian mẫu là 1, 2, 3,.4, 5, 6 Số phần tử của không gian mẫu là: b) n ( ) 6 A 2, 4, 6 , n( A) 3 c) B 2, 3, 4, 5, 6 , n( B ) 5 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 CÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ : Để tính xác suất của biến cố A bằng định nghĩa, ta thực hiện như sau: • Bước 1: Mô tả không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu n( ). • Bước 2: Xác định biến cố A và đếm số phần tử của biến cố A là n(A). • Bước 3: Tính xác suất của biến cố A là P(A). Sử dụng công thức: n(A) P(A) = n( ) ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP 1: Gieo một con súc sắc đồng chất một lần. Tính xác suất của biến cố: a) A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? b) B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? ĐÁP SỐ : A 1,2,3,4,5,6 ,n( ) 6 a n(A) 3 1 a)A 2,4,6 ,n(A) 3 P(A) a a n( ) 6 2 n(B) 5 P(B) a b)B 2,3,4,5,6 ,n(B) 5 a n( ) 6 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP 2: Gieo một đồng tiền cân đối, đồng chất 2 lần. Tính xác suất của biến cố. a) A : “ Mặt sấp xuất hiện hai lần ”. b) B : “ Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”. mặt ngửa mặt sấp c) C : “ Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần” ĐÁP SỐ: SS , SN , N S , N N n ( ) 4 Không gian mẫu: n(A) 1 a) P(A)= n ( ) 4 b) P(B)= n ( B ) 2 1 n ( ) 4 2 c) P(C)= n (C ) 3 n ( ) 4 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH .