Bài giảng Toán 11: Xác suất của biến cố

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Xác suất của biến cố, các bước tìm xác suất, trò chơi toán học, bài tập ứng dụng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG 2 KIỂM TRA BÀI CŨ • • • • • • Gieo một đồng tiền ba lần. a) Mô tả không gian mẫu. b) Xác định các biến cố: A: “ Lần đầu xuất hiện mặt sấp” B: “ Mặt sấp xảy ra đúng một lần” C: “ Mặt ngửa xảy ra ít nhất một lần” a/ Không gian mẫu: SSS , SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN b) Các biến cố: A SSS , SSN , SNS , SNN B SNN , NSN , NNS C SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN CÂU HỎI 1/Hãy cho biết số kết quả đồng khả năng xảy ra của , A, B , C ? 2/ Khả năng xảy ra của mỗi kết quả trong không gian mẫu là bao nhiêu? 3/ Dựa vào số kết quả của biến cố A, B, C so với KGM thì khả năng xảy ra của A, B, C là bao nhiêu? * Không gian mẫu: SSS , SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN 1 Số KQ : 8 - Khả năng xảy ra của mỗi KQ là: 8 * A SSS , SSN , SNS , SNN - Số KQ: 1 4 Khả năng xảy ra của A là: 4 x = 4 * B SNN , NSN , NNS - Số KQ: 1 3 Khả năng xảy ra của B là: 3 x = 8 8 3 8 8 C SSN , NSS , SNS , NNS , NSN , SNN , NNN *Số KQ: 7 1 - Khả năng xảy ra của C là: 7 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.