Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phát triển hệ thống thông tin kinh tế, hệ thống thông tin kinh tế, mô hình nghiệp vụ, hướng đối tượng, biểu đồ ca sử dụng,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ Phần 2 • Phân tích hệ thống Chương 3: Xác định yêu cầu hệ thống Chương 4: Mô hình nghiệp vụ Hướng đối tượng Chương 5: Mô hình dữ liệu quan niệm Chương 4: Mô hình nghiệp vụ hệ thống Hướng đối tượng 1. Tổng quan về hướng đối tượng 2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML 3. Biểu đồ ca sử dụng 4. Biểu đồ tuần tự 2 1. Tổng quan về hướng đối tượng 2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML 3. Biểu đồ ca sử dụng 4. Biểu đồ tuần tự 1. Giới thiệu 2. Các khái niệm cơ bản 3. Ưu điểm Phát triển hệ thống hướng đối tượng là lối tư duy theo cách ánh xạ các đối tượng ngoài đời thực vào các thành phần trong bài toán. – Hệ thống được chia tương ứng thành các thành phần nhỏ gọi là các đối tượng, mỗi đối tượng bao gồm đầy đủ cả dữ liệu và các hành động liên quan đến đối tượng đó. – Khác với phương pháp hướng cấu trúc chỉ tập trung vào dữ liệu của hệ thống, phương pháp hướng đối tượng tập trung vào cả hai khía cạnh của hệ thống là dữ liệu và hành động. Các đối tượng trong một hệ thống tương đối độc lập. – Phần mềm được xây dựng bằng cách kết hợp các đối tượng thông qua các mối quan hệ và tương tác giữa chúng. – Các đối tượng tương tác với nhau thông qua các thông điệp mà không sử dụng biến toàn cục. Công thức xây dựng chương trình trong phương pháp hướng đối tượng: 3 1. Tổng quan về hướng đối tượng 2. Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất UML 3. Biểu đồ ca sử dụng 4. Biểu đồ tuần tự 1. Giới thiệu 2. Các khái niệm cơ bản 3. Ưu điểm Đối tượng (object) Định nghĩa – Là khái niệm cho phép mô tả các sự vật, hiện tượng của thế giới thực trong hệ thống thông tin. – Mỗi đối tượng là tự thân trọn vẹn, chứa đựng các thành phần dữ liệu và các hành động có thể thực hiện trên các thành phần dữ liệu đó. – Đối tượng có thể là một thực thể hữu hình trực quan (ví dụ: con người, sự vật, ) hoặc một khái niệm, một sự kiện (ví dụ: phòng ban, hóa đơn ). Một đối tượng được xác định theo 3 yếu tố: – Trạng thái là tập hợp các thuộc tính của đối .