Bài giảng Toán 10: Phương sai và độ lệch chuẩn

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương sai và độ lệch chuẩn, công thức tính phương sai, hướng dẫn sử dụng máy tính, khái niệm độ lệch chuẩn,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | ĐẠI SỐ LỚP 10 PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN Phương sai và độ lệch chuẩn. 1)Vì sao cần có khái niệm độ lệch chuẩn. 2)Công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn. 3)Hướng dẫn sử dụng máy tính casio fx-500MS 1)Vì sao cần có khái niệm độ lệch chuẩn. Bài toán 1: Quan sát số điểm kiểm tra toán của hai bạn Hoà và Bình trong cùng một tháng. Bạn Hoà có 6 bài kiểm tra ;bạn Bình có 4 bài kiểm tra. Thu được số liệu sau: Bạn Hoà: 6, 7, 8, 4, 5, 6. Bạn Bình: 10, 2, 3, 9 CH1: Tính điểm trung bình của mỗi bạn? Bạn Hoà: 6, 7, 8, 4, 5, 6 Bạn Bình: 10, 2, 3, 9 CH2: xA 6 xB 6 Có thể cho rằng lực học của hai bạn tương đương không? Điểm trung bình của hai bạn bằng nhau. Nhưng chênh lệch giữa điểm lớn nhất và nhỏ nhất của bạn Bình(là10-2=8) gấp đôi chênh lệch giữa điểm lớn nhất và nhỏ nhất của bạn Hoà (8-4=4). Như vậy khó có thể kết luận hai bạn này có lực học tương đương. Bạn Hoà: 6, 7, 8, 4, 5, 6 xA 6 xB 6 Bạn Bình: 10, 2, 3, 9 Các độ lệch của mỗi số liệu so với số trung bình là: Bạn Hoà: (6-6) ; (7-6) ; (8-6) ; (4-6) ; (5-6) ; (6-6) Bạn Bình: (10-6) ; (2-6) ; (3-6) ; (9-6) Để đo mức độ chênh lệch giữa các giá trị của mẫu số liệu so với số trung bình trong mỗi nhóm, một cách tự nhiên nhất ta nghĩ đến trung bình của các độ lệch trên: Tức là: (6-6) + (7-6) +(8-6) + (4-6) + (5-6) + (6-6) DA 6 (10-6) + (2-6) + (3-6) + (9-6) DB 4 DA 0 ; DB 0 Ta .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.