Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ thức Viét và ứng dụng, định lí Viét, giá trị cần tìm, giá trị tuyệt đối,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung bài giảng. | 1. Định lí Vi-ét hai số biết tổng và tích của chúng tập GV:PhamThị Nhài THCS An Khánh HS1: Giải phương trình: x2 – 6 x + 5 = 0 HS2: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx +c = 0 ( a 0) có nghiệm thì dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép ta đều có thể viết các nghiệm đó dưới dạng: b b x1 , x2 2a 2a Hãy tính : x1+x2 = x1. x2= HS2: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx +c = 0( a 0) có nghiệm thì dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép ta đều có thể viết các nghiệm đó dưới dạng: b b x1 , x2 2a 2a Hãy tính : x1+x2 = x1. x2= Ta có: b b x1 x2 2a 2a b ( b) 2a b 2b 2a a b b 2a 2a b2 b2 (b2 4ac) 2 4a 4a2 4ac c 2 4a a 1. HỆ THỨC VI- ÉT a)Định lí Vi-ét: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c= 0 (a≠0) thì b x1 x 2 a x .x c 1 2 a Phrăng-xoa Vi-ét là nhà Toán họcmột luật sư và là một nhà chính trị gia nổi tiếng người Pháp (1540 - 1603). Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số của phương trình bậc hai và ngày nay nó được phát biểu thành một định lí mang tên ông. - Ông là người nổi tiếng trong giải mật mã. - Ông còn là một luật sư, một chính trị gia nổi tiếng. Nửa lớp làm bài tập? 2 Cho phương trình 2x2- 5x+3 = 0 . a) Xác định các hệ số a,b,c rồi tính a + b + c. b) Chứng tỏ x1 = 1 là một nghiệm của phương trình. c) Dùng định lý Vi- ét để tìm x2 Nửa lớp làm bài tập ? 3 Cho phương trình 3x2 +7x+4=0. a) Chỉ rõ các hệ số a,b,c của phương trình và tính a – b + c. b) Chứng tỏ x1= – 1 là một nghiệm của phương trình. c) Tìm nghiệm .