Bài giảng Chương 3: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing

"Bài giảng Chương 3: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing" có nội dung trình bày về các khái niệm cơ bản về chọn mẫu, lợi ích của việc chọn mẫu, hạn chế của việc chọn mẫu, các phương pháp chọn mẫu, quy trình chọn mẫu. . | chương PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 3 1 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu Biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì Có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc nghiên cứu 3 Nội dung chương Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Lợi ích của việc chọn mẫu Hạn chế của việc chọn mẫu Các phương pháp chọn mẫu Quy trình chọn mẫu 4 Tổng thể ( Population) Là tập hợp các phần tử mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi của đề tài nghiên cứu Một tổng thể được định nghĩa rõ ràng theo các phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô và thời gian Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu 5 Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng tại TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 Vậy tổng thể là toàn bộ những người sinh sống tại TpHCM trong độ tuổi từ 18-40 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 6 Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp, người tiêu dùng 1 sp/dv) Tổng thể tiềm ẩn(vd: nhóm người ưa du lịch mạo hiểm, nhóm ủng hộ một chính sách ) Tổng thể đồng chất (các doanh nghiệp trong ngành dệt may ) Tổng thể không đồng chất (vd toàn bộ doanh nghiệp tại TpHCM) Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 7 Mẫu ( Sample) Là một tập hợp những phần tử lấy ra từ một tổng thể Nghiên cứu trên mẫu nhằm tìm ra những tính chất, những phản ứng với một xử lý thử nghiệm Kết quả nghiên cứu của mẫu dùng suy diễn cho cả tổng thể Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 8 Lấy mẫu hay chọn mẫu (sampling) Lấy mẫu hay chọn mẫu là một công việc được tiến hành một cách khoa học để mẫu được chọn có đủ những tính chất điển hình của tổng thể Việc lấy mẫu sai sẽ dẫn đến những nhận định sai về tổng thể mà ta nghiên cứu Việc lấy mẫu giúp nhà nghiên cứu rút ra những chẩn đoán thông qua mô tả những đặc điểm chung của tổng thể Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 9 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 10 Khung chọn mẫu ( Sample Flame) Là . | chương PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING 3 1 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG 3 Hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu Phân biệt được các phương pháp chọn mẫu Biết quy trình lấy mẫu gồm các bước gì Có thể thực hành việc lấy mẫu cho cuộc nghiên cứu 3 Nội dung chương Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu Lợi ích của việc chọn mẫu Hạn chế của việc chọn mẫu Các phương pháp chọn mẫu Quy trình chọn mẫu 4 Tổng thể ( Population) Là tập hợp các phần tử mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích và phạm vi của đề tài nghiên cứu Một tổng thể được định nghĩa rõ ràng theo các phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô và thời gian Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu 5 Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu là người tiêu dùng tại TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 Vậy tổng thể là toàn bộ những người sinh sống tại TpHCM trong độ tuổi từ 18-40 Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu(tt) 6 Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
260    72    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.