Mục tiêu của bài giảng "Kiến trúc máy tính - Tuần 6: Phép toán số học trên máy tính" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu, phép cộng & Phép trừ, phép nhân, phép chia, số thực dấu chấm động. nội dung chi tiết. | Tuần 6 PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. 1 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 2 Mục tiêu: Hiểu các phép toán số học trên số nguyên và số thực dấu chấm động trong máy tính. Với số nguyên: Hiểu các phép toán cộng, trừ, nhân và chia Cách thiết kế mạch nhân và chia Với số thực dấu chấm động: Hiểu các phép toán cộng, trừ và nhân Cách thiết kế mạch nhân 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. Slide được dịch và các hình được lấy từ sách tham khảo: Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface, Patterson, D. A., and J. L. Hennessy, Morgan Kaufman, Revised Fourth Edition, 2011. 2 PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH Giới thiệu Phép cộng & Phép trừ Phép Nhân Phép chia Số chấm động 3 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. 3 Giới thiệu Các nội dung lưu trữ trong máy tính đều được biểu diễn ở dạng bit (hay dưới dạng nhị phân, là một chuỗi các ký tự 0, . | Tuần 6 PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. 1 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH 2 Mục tiêu: Hiểu các phép toán số học trên số nguyên và số thực dấu chấm động trong máy tính. Với số nguyên: Hiểu các phép toán cộng, trừ, nhân và chia Cách thiết kế mạch nhân và chia Với số thực dấu chấm động: Hiểu các phép toán cộng, trừ và nhân Cách thiết kế mạch nhân 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. Slide được dịch và các hình được lấy từ sách tham khảo: Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface, Patterson, D. A., and J. L. Hennessy, Morgan Kaufman, Revised Fourth Edition, 2011. 2 PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH Giới thiệu Phép cộng & Phép trừ Phép Nhân Phép chia Số chấm động 3 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. 3 Giới thiệu Các nội dung lưu trữ trong máy tính đều được biểu diễn ở dạng bit (hay dưới dạng nhị phân, là một chuỗi các ký tự 0, 1). Trong chương 2, các số nguyên khi lưu trữ trong máy tính đều là các chuỗi nhị phân, hay các lệnh thực thi cũng phải lưu dưới dạng nhị phân. Vậy các dạng số khác thì biểu diễn như thế nào? Ví dụ: Phân số và các số thực sẽ được biểu diễn và lưu trữ thế nào trong máy tính? Điều gì sẽ xảy ra nếu kết quả của một phép toán sinh ra một số lớn hơn khả năng biểu diễn, hay lưu trữ ? Và một câu hỏi đặt ra là phép nhân và phép chia được phần cứng của máy tính thực hiện như thế nào? 4 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. 4 PHÉP TOÁN SỐ HỌC TRÊN MÁY TÍNH Giới thiệu Phép cộng & Phép trừ Phép Nhân Phép chia Số chấm động 5 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All Rights Reserved. 5 Phép Cộng & Phép Trừ Phép cộng: Ví dụ: 610 + 710 và 610 – 710 6 Các bước thực hiện phép cộng trong số nhị phân: anan-1 a1a0 + bnbn-1 b1b0 Thực hiện phép cộng từ phải sang trái (hàng thứ 0 cho đến hàng n). Số nhớ ở hàng cộng thứ i sẽ được cộng vào cho hàng cộng thứ i + 1. 03/2017 Copyrights 2017 CE-UIT. All .