Bài giảng "Chương 5 - Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số mạch logic tổ hợp thông dụng, thiết kế các mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng các mạch logic tổ hợp thông dụng. . | Chương 5 – phần 1 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Chương này sẽ học về: Một số mạch logic tổ hợp thông dụng Thiết kế các mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng các mạch logic tổ hợp thông dụng 2 Phân biệt mạch tổ hợp và tuần tự Mạch tổ hợp : : : : inputs outputs Mạch tổ hợp : : inputs outputs : : Memory MẠCH TỔ HỢP - Ngõ ra sẽ thay đổi lập tức khi ngõ vào thay đổi MẠCH TUẦN TỰ - Ngõ ra sẽ thay đổi phụ thuộc vào ngõ vào và trạng thái trước đó. - Mạch có tính chất nhớ 3 Nội dung Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder) Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder) Mạch cộng/ mạch trừ Đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit) Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder) Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer) Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity Mạch so sánh (Comparator) 4 Nội dung Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder) Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder) Mạch cộng/ mạch trừ Đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit) Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder) Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer) Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity Mạch so sánh (Comparator) 5 1. Mạch cộng Carry Ripple (CR) Cộng 2 số 1 bit có 4 trường hợp Mạch cộng 1 bit có tổng và số nhớ như thế này được gọi là mạch cộng bán phần (HA) Mạch cộng bán phần (Half Adder) Sơ đồ mạch x y Tổng Số nhớ 7 Mạch cộng nhị phân song song Cộng những số có 2 hoặc nhiều bit Cộng từng cặp bit bình thường Nhưng ở vị trí cặp bit i, có thể có carry-in từ bit i-1 (Sẽ cộng vào vị trí kế tiếp) Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) Bộ cộng toàn phần (FA) 3 ngõ vào (2 ngõ vào cho 2 số 1-bit cần tính tổng, và 1 ngõ vào cho số nhớ đầu vào (carry-in)) 2 ngõ ra (1 ngõ ra cho tổng và 1 cho số nhớ đầu ra (carry-out)) 9 Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) Bảng sự thật Ký hiệu 10 Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) Bảng sự thật 11 Thiết kế một bộ cộng toàn phần (Full Adder) Sơ | Chương 5 – phần 1 NHẬP MÔN MẠCH SỐ Mạch tổ hợp: Mạch tính toán số học 1 Nguyen Dang Nhan Tổng quan Chương này sẽ học về: Một số mạch logic tổ hợp thông dụng Thiết kế các mạch logic tổ hợp phức tạp sử dụng các mạch logic tổ hợp thông dụng 2 Phân biệt mạch tổ hợp và tuần tự Mạch tổ hợp : : : : inputs outputs Mạch tổ hợp : : inputs outputs : : Memory MẠCH TỔ HỢP - Ngõ ra sẽ thay đổi lập tức khi ngõ vào thay đổi MẠCH TUẦN TỰ - Ngõ ra sẽ thay đổi phụ thuộc vào ngõ vào và trạng thái trước đó. - Mạch có tính chất nhớ 3 Nội dung Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder) Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder) Mạch cộng/ mạch trừ Đơn vị tính toán luận lý (Arithmetic Logic Unit) Mạch giải mã (Decoder)/ Mạch mã hoá (Encoder) Mạch dồn kênh (Multiplexer)/ Mạch chia kênh (Demultiplexer) Mạch tạo Parity/ Mạch kiểm tra Parity Mạch so sánh (Comparator) 4 Nội dung Mạch cộng (Carry Ripple (CR) Adder) Mạch cộng nhìn trước số nhớ - (Carry Look-Ahead (CLA) Adder) Mạch cộng/ mạch trừ Đơn vị .