Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare) bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật

Nghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnhNghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnhNghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnh. | Nguyễn Văn Hồng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 108(08): 105 - 112 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY SA NHÂN TÍM (AMOMUM LONGILIGULARE) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT Nguyễn Văn Hồng, Trần Thị Tý* Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu nhân giống cây Sa nhân tím (Amomum longiligulare ) bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào được tiến hành với các nội dung: (i) khử trùng bằng HgCl2 0,1% tạo vật liệu cho nuôi cấy mô; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng đến nhân nhanh chồi; (iii) nghiên cứu ảnh hưởng của Auxin (IBA, NAA) đến ra rễ cho chồi để tạo cây hoàn chỉnh. Kết quả nghiên cứu cho thấy: khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong thời gian 15 phút cho tỷ lệ mẫu sạch cao nhất đạt 60,33%; môi trường phù hợp cho quá trình nhân nhanh chồi là môi trường nền (MS + Đường 30g/l + Agar 5,2g/l + Inositol 100mg/l) bổ sung BAP ở nồng độ 4mg/l kết hợp với IAA ở nồng độ 0,1mg/l cho hệ số nhân chồi đạt 3,87 lần, chất lượng chồi tốt; môi trường phù hợp cho quá trình ra rễ là môi trường nền (MS + Đường 30g/l + Agar 5,2g/l + Inositol 100mg/l) bổ sung IBA/l cho số rễ trung bình 3,67 rễ/chồi, chất lượng rễ tốt. Từ khóa: Nhân giống, Sa nhân tím, in vitro, khử trùng, nhân nhanh, ra rễ ĐẶT VẤN ĐỀ* Cây Sa nhân tím tên khoa học là Amomum longiligulare, thuộc họ gừng Zingiberacea [1]. Đây là loài cây thân thảo, sống lâu năm dưới tán rừng. có giá trị dược liệu và giá trị kinh tế cao, đã được con người biết đến từ rất lâu. Trong Y học cổ truyền, quả Sa nhân được sử dụng làm thuốc, nhằm kích thích tiêu hoá; chữa ăn uống không tiêu, bị nôn mửa, đau dạ dày, đau bụng, ỉa chảy, kiết lỵ, sẩy thai, bệnh cao huyết áp, cao cholesterol máu [3],[1]. Sa nhân được trồng phổ biến ở các tỉnh miền núi phía Bắc từ những năm 1992. Cây được trồng chủ yếu dưới tán rừng tự nhiên bằng hạt hoặc chồi. Kể từ đó đến nay, diện tích và sản lượng Sa nhân ngày càng tăng, cây Sa nhân cũng ngày càng được quan tâm và phát triển hơn nhằm nâng cao đời sống của người .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    88    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.