Nghiên cứu sinh trưởng các xuất xứ keo và bạch đàn trong các mô hình trồng rừng thâm canh tại xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm đóng góp một phần nhất định trong việc tìm ra một số giống cây có năng suất cao để đưa vào trồng trong các mô hình rừng trồng rừng thâm canh góp phần ổn định nguồn cung cấp gỗ nguyên liệu và tăng hiệu quả kinh tế trong trồng rừng cho người dân địa phương trong vùng. | Đàm Văn Vinh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 73(11): 93 - 96 NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÁC XUẤT XỨ KEO (ACACIA) VÀ BẠCH ĐÀN (EUCALYPTUS) TRONG CÁC MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG THÂM CANH TẠI XÃ CÂY THỊ - HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Đàm Văn Vinh, Đặng Kim Tuyến* Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên Đề tài trồng thử nghiệm các xuất xứ keo và bạch đàn Keo tai tƣợng 18214, Keo lai, Keo lá chàm 19305, Keo lá liềm 20832 với đối chứng là Keo tai tƣợng và Bạch đàn 20861 với đối chứng là Bạch đàn Uro trong 4 mô hình trồng rừng thâm canh. Các xuất xứ keo và bạch đàn thử nghiệm sinh trƣởng tốt trong điều kiện đất đai của xã Cây Thị. Ở giai đoạn 6 tháng và 12 tháng sau trồng tăng trƣởng chiều cao và Doo của các xuất xứ thử nghiệm đều cao hơn đối chứng rõ. Về sự phân bố số cây ở các cấp chất lƣợng giai đoạn 6 tháng sau trồng có sự khác nhau giữa các xuất xứ, song ở giai đoạn 12 tháng sau trồng không có sự khác nhau. Sau 12 tháng tuổi việc trồng hỗn giao các xuất xứ chƣa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng cũng nhƣ chất lƣợng của chúng. Từ khóa: bạch đàn, keo, sinh trưởng, trồng rừng, xuất xứ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, công tác trồng rừng luôn chiếm vị trí rất quan trọng. Một trong những hƣớng nâng cao sản lƣợng rừng trồng là chọn giống năng suất cao, đặc biệt là trồng rừng nguyên liệu. Ở nƣớc ta, các loài cây trồng rừng cung cấp gỗ nguyên liệu giấy và ván dăm chủ yếu là các loài Keo và Bạch đàn. Tuy nhiên những dòng Keo và Bạch đàn trong nƣớc phần lớn là sinh trƣởng kém, năng suất thấp, hiện tại chỉ đạt 6 - 8m3 gỗ/ha/năm [4]. Trong những năm gần đây một số giống cây rừng nhập nội nhƣ một số dòng Keo có xuất xứ từ Úc, các dòng Bạch đàn U6, H20 đƣợc trồng khảo nghiệm ở một số vùng của nƣớc ta đã cho năng suất cao có thể đạt tới 14 - 17m3/ha/năm [9]. Song tại vùng gỗ nguyên liệu ván dăm của Thái Nguyên các giống mới khảo nghiệm rất ít và hiện tại rừng trồng vẫn là các giống cây cũ, năng suất thấp. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp một phần nhất định trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.