Xác định hàm lượng đồng và crôm trong chè xanh ở Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

Hiện nay việc xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong chè xanh ở Thái Nguyên còn ít được nghiên cứu. Nhu cầu kiểm tra mức độ ô nhiễm chè xanh bởi các kim loại nặng là rất cần thiết. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng Cu và Cr trong chè xanh đã được tiến hành nhờ phân tích phổ hấp thụ nguyên tử. Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy mức độ ô nhiễm của Cu và Cr đều dưới giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam. | Nguyễn Đăng Đức và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 104(04): 101 - 107 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG VÀ CRÔM TRONG CHÈ XANH Ở THÁI NGUYÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Nguyễn Đăng Đức1*, Lê Thị Vân1, Nguyễn Tô Giang1, Đỗ Thị Nga2 1 2 Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên, Trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Hiện nay việc xác định hàm lượng các ion kim loại nặng trong chè xanh ở Thái Nguyên còn ít được nghiên cứu. Nhu cầu kiểm tra mức độ ô nhiễm chè xanh bởi các kim loại nặng là rất cần thiết. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng Cu và Cr trong chè xanh đã được tiến hành nhờ phân tích phổ hấp thụ nguyên tử. Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy mức độ ô nhiễm của Cu và Cr đều dưới giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam. Từ khoá: Cu, Cr, xác định, kim loại nặng,ô nhiễm, tiêu chuẩn Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ* Thái Nguyên là vùng sản xuất trà đặc sản, đồng thời cũng là khu vực có nhiều mỏ khoáng sản đang khai thác, có nhiều nhà máy công nghiệp, do đó chè có thể bị nhiễm một số kim loại nặng từ đất, nước và không khí [1]. Vì vậy cần phải quan tâm nghiên cứu và kiểm tra các chất có hại. Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài: "Xác định hàm lượng Đồng và Crôm trong chè xanh ở Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử". Trong bài báo này chúng tôi giới thiệu các kết quả xác định Cu, Cr trong 20 mẫu chè xanh của 18 xã thuộc 6 huyện và thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. THỰC NGHIỆM Hóa chất - Dung dịch chuẩn Cu2+(1000ppm) và Cr3+ (1000ppb), Merck dùng cho AAS để phù hợp với nồng độ cần xác định. - Axit đặc HCl 36%, HNO3 65%, H2O2 30% (Merck). - Nước cất hai lần, các muối: NH4Ac, NaAc, LaCl3, Mg(NO3)2 tinh khiết loại PA (Merck). - Dung dịch các cation và anion lạ như: K+, Na+, Mg2+, Ba2+, Al3+, Sn2+, Fe3+, Co2+, Ni2+, Mn2+, Zn2+, NO3-, Cl- để nghiên cứu ảnh hưởng. Dụng cụ - Máy xay, tủ xấy, tủ hút, cân phân tích độ chính xác 0,0001(g), * Tel: 0912 477836, Email: Duc_nd@ - Máy quang phổ hấp thụ nguyên

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.