Một số chỉ dẫn của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về dân chủ

Bài báo khái quát những tư tưởng chính của , và về dân chủ với tính cách là một khái niệm chính trị, dùng để chỉ một chế độ chính trị - chế độ dân chủ; là một giá trị của văn minh nhân loại - kết quả của sự phát triển lịch sử; là một phương thức tồn tại của xã hội hiện đại. Những chỉ dẫn của , Ph. Ăngghen, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu lý luận về dân chủ và giá trị của dân chủ đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. | Đồng Văn Quân Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 98(10): 97 - 101 MỘT SỐ CHỈ DẪN CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ DÂN CHỦ Đồng Văn Quân* Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài báo khái quát những tư tưởng chính của , và về dân chủ với tính cách là một khái niệm chính trị, dùng để chỉ một chế độ chính trị - chế độ dân chủ; là một giá trị của văn minh nhân loại - kết quả của sự phát triển lịch sử; là một phương thức tồn tại của xã hội hiện đại. Những chỉ dẫn của , Ph. Ăngghen, có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nghiên cứu lý luận về dân chủ và giá trị của dân chủ đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Từ khóa: dân chủ, chính trị, văn minh, hiện đại, giá trị Với lý tưởng đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin luôn coi dân chủ vừa là phương tiện, vừa là mục tiêu và động lực của các phong trào cách mạng. Do đó, tư tưởng dân chủ là một trong những cống hiến quan trọng về mặt lý luận của , Ph. Ăngghen và .* Các nhà Kinh điển của chủ nghĩa Mác hiểu khái niệm dân chủ trước hết với tính cách là một khái niệm chính trị, dùng để chỉ chế độ nhà nước. Chế độ dân chủ được hiểu là chế độ nhà nước mà trong đó nhân dân là người nắm quyền lực (theo nghĩa: dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân). Trong tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen viết năm 1843, đã chỉ ra rằng bản chất của chế độ dân chủ là nhà nước được thể hiện ra như là một trong những tính quy định của nhân dân; rằng chế độ nhà nước đó ngày càng hướng tới cơ sở hiện thực của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân. Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) C. Mác cũng chỉ rõ dân chủ là chính quyền của nhân dân. đã không thừa nhận chế độ thị tộc là một thể chế dân chủ vì đó chưa phải là một chế độ chính trị, mặc dù ông đã trích dẫn những câu rất đẹp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.