Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Trong những năm gần đây, Huyện đã triển khai nhiều chủ trương, chính sách để giải quyết việc làm cho người lao động trong nông hộ và bước đầu đã có chuyển biến tích cực, song chưa cơ bản. Để giải quyết việc làm cho lao động trong nông hộ, trong thời gian tới huyện cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng. | Ngô Xuân Hoàng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 79(03): 51 - 58 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TRONG CÁC HỘ NÔNG DÂN HUYỆN PHÖ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN Ngô Xuân Hoàng* Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật, ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Huyện Phú Lƣơng có lao động, trong đó lao động nông thôn có khoảng hơn ngƣời chiếm 85,64% lực lƣợng lao động trong huyện. 95% lao động nông thôn là lao động phổ thông, không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Hệ số sử dụng thời gian lao động trong nông hộ thấp, năm 2009 là 74,7%. Tỷ suất sử dụng lao động của các hộ nông dân trong các xã điều tra dao động từ 72,51 đến 82,34%. Giá trị lao động và thu nhập thấp, phần lớn không có tích lũy đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đói nghèo ở khu vực nông thôn trong huyện. Trong những năm gần đây, Huyện đã triển khai nhiều chủ trƣơng, chính sách để giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong nông hộ và bƣớc đầu đã có chuyển biến tích cực, song chƣa cơ bản. Để giải quyết việc làm cho lao động trong nông hộ, trong thời gian tới huyện cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý và tăng diện tích gieo trồng; phát triển chăn nuôi; phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp; củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng; ổn định đất đai; tăng cƣờng đầu tƣ vốn; tăng cƣờng khoa học kỹ thuật; Đào tạo nghề cho lao động nông thôn và đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đƣa lao động ra địa bàn ngoài huyện. Từ khóa: Thực trạng, lao động, việc làm, hộ nông dân, Phú Lương ĐẶT VẤN ĐỀ* Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện Phú Lƣơng đã dần đi vào ổn định và phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh. Sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phƣơng trong huyện đã bắt đầu chuyển sang hƣớng sản xuất hàng hóa, mô hình kinh tế VAC, kinh tế trang trại phát triển hầu hết ở các xã trong huyện. Xuất hiện nhiều gia đình có quy mô chăn nuôi lớn: hàng ngàn con gà, hàng chục con lợn theo phƣơng pháp công nghiệp mang lại thu nhập cao. Chăn nuôi cá theo phƣơng pháp thâm canh với các giống có năng suất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.