Nghiên cứu quan hệ di truyền tôm sú (Peneaus monodon) bằng kỹ thuật rapd

Trong đề tài này chúng tôi sử dụng kỹ thuật RAPD để xác định quan hệ di truyền của các mẫu tôm sú thu thập ở một số tỉnh: Nam Định, Quảng Ninh, Hải phòng và Thanh Hóa. Mời các bạn tham khảo! | Nguyễn Thị Thu Phƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 83 - 87 NGHIÊN CỨU QUAN HỆ DI TRUYỀN TÔM SÖ (PENEAUS MONODON) BẰNG KỸ THUẬT RAPD Nguyễn Thị Thu Phƣơng, Nguyễn Phú Hùng, Hoàng Thị Thu Yến * Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT RAPD (Random Amplified Polymorphic - DNA) là một trong những kỹ thuật đƣợc sử dụng trong phân tích đa dạng, bảo tồn và nhận dạng giống loài. Trong đề tài này chúng tôi sử dụng kỹ thuật RAPD để xác định quan hệ di truyền của các mẫu tôm sú thu thập ở một số tỉnh: Nam Định, Quảng Ninh, Hải phòng và Thanh Hóa. Mẫu tôm thu đƣợc bảo quản trong cồn 98 % và lƣu giữ ở - 200C. Sử dụng kỹ thuật RAPD để phân tích quan hệ di truyền của tôm sú với 6 mồi ngẫu nhiên: RA36, RA40, RA143, RA142, RA45, kết quả nhận đƣợc 45 phân đoạn đa hình trong 54 phân đoạn ngẫu nhiên với kích thƣớc ƣớc tính từ – . Kết quả xử lý bằng phần mềm NTSYS , cho thấy 8 mẫu tôm đƣợc chia làm hai nhóm chính với hệ số sai khác là 0,17. Nhóm chính còn lại bao gồm 7 mẫu tôm còn lại. Từ khóa: Tôm sú (Penaeus monodon), đa hình, hệ số đồng dạng di truyền, RAPD MỞ ĐẦU Nghề nuôi tôm sú đã và đang phát triển rất nhanh trên thế giới. Hiện tại, loài này đƣợc nuôi ở hơn 22 quốc gia, tôm sú đóng vai trò rất lớn trong việc cải thiện đời sống của các cộng đồng dân cƣ ven biển và tạo nguồn thu nhập ngoại tệ. Tại Việt Nam, nuôi trồng thuỷ sản ngày càng khẳng định vị thế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từ sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên, khí hậu nên các tỉnh ven biển tiến hành nuôi trồng nhiều mặt hàng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, trong đó nuôi tôm sú đã trở thành ngành sản xuất hàng hoá có hiệu quả ở các tỉnh ven biển nƣớc ta. Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong 5 quốc gia xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới [6]. Mặc dù vậy, việc nuôi tôm sú đang bị hạn chế bởi những khó khăn nhƣ: sự lan tràn các dịch bệnh, chất lƣợng tôm giống sa sút, thiếu hụt nguồn tôm sú bố mẹ. Tại Việt Nam, theo Bộ Thuỷ sản nhu cầu giống tôm sú khoảng 30 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    79    1    28-04-2024
241    88    3    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.