Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên phục vụ qui hoạch phát triển cây nhãn và cây quế

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng điều kiện sinh khí hậu của tỉnh Thái Nguyên phù hợp cho việc phát triển cây nhãn và cây quế. Vùng thích hợp nhất cho cây nhãn phát triển là huyện Đại Từ và Phổ Yên. Vùng thích hợp nhất cho cây quế phát triển là huyện Đại Từ, Võ Nhai Đây là tiền đề để phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp một cách hợp lý. | Đỗ Thị Vân Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 90(02): 37 - 42 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU TỈNH THÁI NGUYÊN PHỤC VỤ QUI HOẠCH PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN VÀ CÂY QUẾ Đỗ Thị Vân Giang1, Đỗ Thị Vân Hƣơng2* 1 Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên 2* Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi có khí hậu đa dạng và phức tạp. Nhiệt độ bình quân trong năm là 22-230C, lƣợng mƣa trung bình 1600-1900mm. Loại hình khí hậu cụ thể phụ thuộc vào địa hình. Dựa trên việc phân tích các điều kiện khí hậu, tác giả đã chia thành 7 loại hình sinh khí hậu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng điều kiện sinh khí hậu của tỉnh Thái Nguyên phù hợp cho việc phát triển cây nhãn và cây quế. Vùng thích hợp nhất cho cây nhãn phát triển là huyện Đại Từ và Phổ Yên. Vùng thích hợp nhất cho cây quế phát triển là huyện Đại Từ, Võ Nhai Đây là tiền đề để phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp một cách hợp lý. Từ khóa: Thái Nguyên, cây nhãn, cây quế, sinh khí hậu, tài nguyên. ĐẶT VẤN ĐỀ* Tài nguyên khí hậu là một thành phần cơ bản của môi trƣờng tự nhiên, có ảnh hƣởng quan trọng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng của cây trồng. Vì vậy, nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu (SKH) và đánh giá mức độ thích nghi của khí hậu đối với cây trồng là hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học và thực tiến cao. Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng trung du phía Bắc Việt Nam, có tài nguyên khí hậu khá đa dạng và phân hoá. Đây chính là điều kiện thuân lợi để phát triển đa dạng các loại cây trồng nhiệt đới và cận nhiệt. Nhãn và Quế là hai loại cây trồng nông, lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, đang đƣợc tỉnh chú trọng phát triển mở rộng diện tích trong mô hình kinh tế trang trại hoặc kinh tế hộ gia đình. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau: - Phƣơng pháp phân tích, xử lí số liệu thống kê - Phƣơng pháp điều tra tổng hợp - Phƣơng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.