Nội dung bài viết là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. | ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 19 - 8, BỘ CÔNG AN Dương Hồng Thái1; Đồng Đức Hoàng1, Đặng Trần Dũng2 1 Bộ môn Nội - Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện C54, Bộ Công an TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh. Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Phương pháp: chọn 84 bệnh nhân vào đối tƣợng nghiên cứu, chia làm 2 nhóm: Nhóm I: chỉ có loét dạ dày, tá tràng (43 bệnh nhân), gọi là loét đơn thuần. Nhóm II: loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân), gọi là loét chảy máu. Kết quả: Tuổi: cao nhất là 58, thấp nhất là 19. Có độ tuổi trung bình là 36,1±12,8, gặp chủ yếu ở lứa tuổi 21 : tỷ lệ nam và nữ là 11/1. Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tƣợng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thƣờng có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn so với nhóm loét đơn thuần. Ở dạ dày loét chảy máu ở hang vị chiếm 75%, trên 2 ổ loét chiếm 75%. Kích thƣớc ≤ 0,5 chiếm 91,7. Ở tá tràng: tổn thƣơng chủ yếu ở mặt trƣớc hành tá tràng chiếm 55,2%. 1 ổ loét gặp nhiều nhất chiếm 72,4%. Kích thƣớc ổ loét ≤ 0,5 chiếm 69%. Tỷ lệ sử dụng NSAID rất thấp, chiếm 4,2%.Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress thấp, chiếm 4,7%.Tỷ lệ sử dụng NSAID ở đối tƣợng nghiên cứu và tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress không làm tăng tỷ lệ chảy máu, p 120 > 100 >3 >120 >35 80 – 100 2,5 – 3 100-120 30 – 35 < 80 < 2,5 < 100 < 30 * Nội soi: - Soi bệnh nhân cấp cứu .