Nghiên cứu mối liên quan giữa bệnh sẩn ngứa nội sinh và một số yếu tố chuyển hóa tại Khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh và tìm hiểu mối liên quan với một số chỉ số chuyển hoá (glucid, lipid, glucid). Đối tượng và phương pháp: gồm 32 bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh (cỡ mẫu thuận tiện) nằm điều trị nội trú tại khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 03/2011 đến 8/2011. Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu trên bệnh nhân về một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số về chuyển hóa. | Nguyễn Quý Thái và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 27 - 33 NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH SẨN NGỨA NỘI SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ CHUYỂN HÓA TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Quý Thái1*, Hà Thị Thanh Nga , Nguyễn Thị Hải Yến2 2 1 2 Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh và tìm hiểu mối liên quan với một số chỉ số chuyển hoá (glucid, lipid, glucid). Đối tượng và phương pháp: gồm 32 bệnh nhân sẩn ngứa nội sinh (cỡ mẫu thuận tiện) nằm điều trị nội trú tại khoa Da liễu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên từ 03/2011 đến 8/2011. Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu trên bệnh nhân về một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số chỉ số về chuyển hóa. Kết quả: bệnh chủ yếu gặp ở tuổi trung niên (93,4%). Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp chiếm tỷ lệ 18,7%, rối loạn chuyển hóa lipid 9,4%, bệnh tiểu đường 6,3%. Mô hình lâm sàng gồm: Ngứa (100%), sẩn huyết thanh 100%, sẩn đỏ 78,1%, vẩy tiết, trợt chảy dịch 71,9%, dày da lichen hóa 53,1%, sẩn cục - sẹo 43,7%. Vị trí tổn thương: thân mình 50%, toàn thân 25%, tay và chân 25%. Tỷ lệ bệnh nhân có tăng bạch cầu (đa nhân): 34,4%, rối loạn men gan (SGOT, SGPT) 37,5%, có hình ảnh siêu âm gan - mật bất thường 46,9%. Mô hình rối loạn chỉ số chuyển hóa: Cholesterol 50%, LDL-C 31,3%, Glucose 15,6%, Triglycerit 12,5%, Protein TP (giảm) 12,5%, Albumin (giảm) 12,5%, HDL-C 6,3%, Ure, Creatinin 3,1%. Kết luận: hình thái lâm sàng bệnh sẩn ngứa nội sinh chưa có thay đổi gì đặc biệt, nhưng tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn một số chỉ số chuyển hóa glucid, lipit, protid là khá cao. Tác giả khuyến nghị: cần phát hiện triệt để các rối loạn cận lâm sàng nói chung, chuyển hóa nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị trong bệnh sẩn ngứa. Từ khóa: Sẩn ngứa, chuyển hóa, glucid, lipid, protid. ĐẶT VẤN ĐỀ* Sẩn ngứa (Prurigo) là một trong những bệnh ngoài da .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.